
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 2: Hình hộp chữ nhật (tiếp theo)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 2: Hình hộp chữ nhật (tiếp theo) KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG Môn TOÁN 8 Trường THCS Nhơn PhongBÀI: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp) Kiểm tra bài cũ Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Hỏi: Ba) Hình hộp chữ nhật có tất cả mấy mặt? C Kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật A D trên?b) Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu B’ C đỉnh? bao nhiêu cạnh? Kể tên các ’ cạnh bằng nhau của hình hộp chữ A’ D’ nhật ABCD.A’B’C’D’? Trả lời:a) Có 6 mặt: (ABCD); (A’B’C’D’); (ADD’A’); (DCC’D’); (BCC’B’); (ABB’A’).b) Có 8 đỉnh và 12 cạnh. Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ là: AB=A’B’=CD=C’D’; AD=BC=A’D’=B’C’; AA’=BB’=CC’=DD’.Tiết 57 §2. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiết 2) B C D A B’ C’ A’ D’ Hình hộp chữ nhật (tiếp)1. Hai đường thẳng song song trong không gian: B C?1 + AA’và và BB’ cónằm trên một mặt phẳng - AA’ BB’ cùng cùng nằm trên cùng một + AA’ và BB’ không có điểm chung mặt phẳng hay không? A D => AA’ // BB’ - AA’ và BB’ có điểm chung hay không?Trong không gian cho hai đường thẳng a và b B’ C’+ a và b cùng nằm trong một mặt phẳng a // b A’ D’+ a và b không có điểm chung. ? Hai đường thẳng D’C’ và CC’ cùng thuộc mặt phẳng nào? có song song với nhau không? D’C’ và CC’ cùng thuộc mặt phẳng (DCC’D’) nhưng không song song với nhau (là hai đường thẳng cắt nhau). Hình hộp chữ nhật (tiếp)1. Hai đường thẳng song song trong không gian: B C?1 AA’và BB’ cùng nằm trên một mặt phẳng và BB’ không có điểm chung AA’ A D AA’ // BB’ B’ C’Trong không gian cho hai đường thẳng a và b a và b cùng nằm trong một mặt phẳng A’ D’a và b không có điểm chung. a // b? Hai đường thẳng D’C’ và CC’ cùng thuộc mặt phẳng nào? có điểm chung nào không? D’C’ và CC’ cùng thuộc mặt phẳng (DCC’D’) và có điểm chung C’, là hai đường thẳng cắt nhau.? Hai đường thẳng AD và D’C’ có điểm chung không? Có song song với nhau không? AD và D’C’ không có điểm chung, nhưng chúng không song song vì không cùng thuộc một mặt phẳng nào. Hình hộp chữ nhật (tiếp)1. Hai đường thẳng song song trong không gian: AA’và BB’ cùng nằm trên một mặt phẳng B C?1 và BB’ không có điểm chung AA’ AA’ // BB’ A DTrong không gian cho hai đường thẳng a và b B’ C’ a và b cùng nằm trong một mặt phẳnga và b không có điểm chung. a // b A’ D’ Hai đường thẳng D’C’ và CC’ cùng thuộc mặt phẳng nào?? có song song với nhau không? D’C’ và CC’ cùng thuộc mặt phẳng (DCC’D’), là hai đường thẳng cắt nhau. ? Hai đường thẳng AD và D’C’ có điểm chung không? Có song song với nhau không? AD và D’C’ không có điểm chung, nhưng chúng không song song vì không cùng thuộc một mặt phẳng nào. Vậy hai đường thẳng a, b phân biệt trong không gian có thể xảy ra các vị trí tương đối nào? Với hai đường thẳng phân biệt a,b trong không gian, chúng có thể: + song song Cùng thuộc một + cắt nhau mặt phẳng + không cùng nằm trong một mặt phẳng nào (chéo nhau) .10/12/2013 Hình hộp chữ nhật (tiếp)1. Hai đường thẳng song song trong không gian:Trong không gian cho hai đường thẳng a và b B C a và b cùng nằm trong một mặt phẳng A D và b không có điểm chung. a // b B’a ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 2 Bài giảng điện tử Toán 8 Bài giảng điện tử lớp 8 Bài giảng môn Hình học lớp 8 Hình hộp chữ nhật Khái niệm đường thẳng song song Hai mặt phẳng song songTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Hình học lớp 11 (Học kỳ 2)
98 trang 84 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 trang 65 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
13 trang 60 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập
12 trang 56 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối
13 trang 52 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 36: Phép nhân các phân thức đại số
15 trang 51 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
10 trang 51 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 26: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
14 trang 48 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 8 bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến
14 trang 46 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song (Luyện tập) - Trường THPT Bình Chánh
8 trang 45 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 6: Thể tích của lăng trụ đứng
20 trang 44 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 5: Luyện tập
9 trang 42 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 4: Mô
18 trang 41 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 10: Đối xứng trục
20 trang 41 0 0 -
Bài giảng Tập đọc nhạc: Nhịp 6/8 - TĐN số 5
13 trang 40 0 0 -
Dạy học khái niệm 'Hình hộp chữ nhật' (Toán 7) theo mô hình học tập trải nghiệm
4 trang 39 0 0 -
Bài giảng Sinh học 8 bài 28: Tiêu hóa ở ruột non
34 trang 36 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 8 bài: Lão Hạc - Nam Cao
16 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
10 trang 33 0 0 -
Bài giảng môn Hình học lớp 8: Ôn tập giữa học kì 1
22 trang 31 0 0