
Bài giảng Hóa học 11 bài 25: Ankan
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 11 bài 25: AnkanBÀI GIẢNG HÓA HỌC 11 ANKAN HIDROCACBON NO-ANKAN 1• Giới thiệu chung• Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử các nguyên tử liên kết với nhau chỉ bằng liên kết đơn (liên kết ).• Hiđrocacbon no được chia làm 2 loại: - Hiđrocacbon no mạch hở gọi là ankan, công thức chung CnH2n+2 (n 1) VD :CH4 , C2H6 …….• Hiđrocacbon no rất phổ biến trong tự nhiên. Metan có trong khí quyển, trong khí thiên nhiên, khí dầu mỏ. Các ankan từ C1 – C10 là thành phần chính của dầu mỏ. Trong thực vật cũng gặp các hiđrocacbon no C10–C37. Hiđrocacbon no là nhiên liệu và nguyên liệu quan trọng của nhân loại. HIDROCACBON NO-ANKAN 21. Cấu trúc , đồng phân ,danh pháp1.1. Cấu trúc • Nguyên tử C luôn ở trạng thái lai hóa sp3 với góc hoá trị 109,50 0. • Phân tử ankan chỉ có liên kết đơn C-C và C-H. Giá trị của các độ dài liên kết là 1,09×10−10 m đối với liên kết C-H và 1,54×10−10 m đối với liên kết C-C . HIDROCACBON NO-ANKAN 3Mô hình phân tử propan , n- butan , n- octan , 2-metyl butan HIDROCACBON NO-ANKAN 4 Cấu hình của ankan cũng là điều đáng quan tâm : có các loại che khuất hoàn toàn, nghiêng, che khuất một phần, ngược chiềuVí dụ : etan và butan H H H H H H H H H H H H CH3 H H H CH3 H H H HH H H3C H H H H H H3C CH3 H3C H H3 C H CH3 HIDROCACBON NO-ANKAN 5Trong thực tế hầu như chúng ta chỉ quan tâm tới hai cấudạng che khuất và xen kẽ CH3 H H CH3 CH3 H H H CH3 H H H 0 = 00 = 180 H H CH3 H H H H H H CH3 H3C CH3 = 00 = 1800 HIDROCACBON NO-ANKAN 6 1.2. Đồng phân a. Đồng phân cấu trúc Đó là các đồng phân mạch cacbon , dạng mạch thẳng nhánh từ propan trở đi mới có đồng phân cấu trúcCH3 CH2 CH2 CH3 b.Đồng phân cấu dạng: Nguyên nhân hình thành là do khả năng quay xung quanh liên kết c-c. Do khả năng quay xung quanh lk C-C với các góc khác nhau nên tạo ra vô số các đồng phân , song người ta chỉ chú ý tới 2 cấu dạng : đồng phân che khuất ( có năng lượng cao )và đồng phân xen kẽ ( có năng lượng thấp nhất ). HIDROCACBON NO-ANKAN 71.3. Danh pháp Danh pháp được sử dụng rộng rãi nhất là danh pháp quy định bởi IUPAC (International Union of Pure and Applied Chemistry).• a. Đối với các ankan mạch thẳng : phân tử chỉ có cacbon bậc I và bậc II có công thức chung là CH3(CH2)nCH3 được gọi là n-ankan (n: normal) hoặc ankan mạch thẳng. Đầu tố “n” nếu + tên gốc + hậu tố “an” n>3 HIDROCACBON NO-ANKAN 8n Công thức ankan thẳng Công thức nhánh Tên gốc1 CH4 CH3 - Met2 CH3 CH3 CH3 CH2 - Et3 CH3 CH2 CH3 CH3(CH2)2 - Prop4 CH3 (CH2)2CH3 CH3(CH2)2 - But5 CH3 (CH2)3 CH3 CH3(CH2)2 - Pen6 CH3 (CH2)4CH3 CH3(CH2)2 - Hex7 CH3 (CH2)5CH3 CH3(CH2)2 - Hep8 CH3 (CH2)6CH3 CH3(CH2)2 - Oct9 CH3 (CH2)7CH3 CH3(CH2)2 - Non10 CH3 (CH2)8CH3 CH3(CH2)2 - Đec11 CH3 (CH2)9CH3 CH3(CH2)2 - Unđec12 CH3 (CH2)10CH3 CH3(CH2)2 - Đođec13 CH3 (CH2)11CH3 CH3(CH2)2 - eicos HIDROCACBON NO-ANKAN 9 b. Đối với các ankan phân nhánh : theo danh pháp IUPAC+ Mạch cacbon dài nhất và có nhiều nhánh nhất là mạchchính.+ Đánh số các nguyên tử C ở mạch chính, sao cho chỉ số vị trícủa nhánh là nhỏ nhất.+ Coi mạch chính tương ứng với ankan không phân nhánh cócùng số nguyên tử C.+ Đặt chỉ số trước tên nhánh, lần lượt gọi tên nhánh theo thứ tựbảng chữ cái, cuối cùng là tên ankan tương ứng với mạch chính,các nhóm có cùng tên dùng thêm các tiền t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng điện tử Hóa học 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Bài giảng lớp 11 môn Hóa học Hóa học 11 Ankan Tính chất của Ankan Ứng dụng của AnkanTài liệu có liên quan:
-
29 trang 344 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 259 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 112 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 82 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 69 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 63 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
21 trang 60 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Cấu trúc cơ bản trong lệnh C#
17 trang 54 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 5: Khai báo biến
6 trang 48 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song (Luyện tập) - Trường THPT Bình Chánh
8 trang 46 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phú Bài
6 trang 44 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 11: Unit 11 - Language focus
31 trang 42 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 7: Một số câu lệnh nhập xuất cơ bản
7 trang 42 0 0 -
Bài giảng môn Địa lí lớp 11 bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu
24 trang 42 0 0 -
Bài giảng Thể dục lớp 11 bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới Quốc gia
47 trang 40 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Hai đứa trẻ - Thạch Lam
10 trang 39 0 0 -
Bài giảng Hóa học 11 bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
16 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 11: Chương 1 - Điện tích. Điện trường
28 trang 39 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài thơ Tự tình - Trường THPT Bình Chánh
16 trang 39 0 0