Danh mục tài liệu

Bài giảng Hóa học 12 bài 9: Amin

Số trang: 24      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bài giảng Hóa học 12 bài 9 trong bộ sưu tập là tài liệu tham khảo dành cho quý thầy cô và các bạn học sinh. Thông qua bài Amin học sinh hiểu khái niệm, phân loại, danh pháp (gốc - chức và thay thế), đồng phân. Đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin. HS hiểu tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong dd nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 12 bài 9: Amin BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12BÀI 9:AMINI. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP 1. Khái niệm * KN: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin. Ví dụ: CH3-NH2 CH3NH2 metylamin CH - NHCHphenylamin C H N- amin NH 6 3 5 2 3 3 CH3 CH3-NH -CH3 Nhóm NH2 : nhóm amino* Ct chung amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N Đồng phân amin:• Đp mạch C. VD: CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – NH2 CH3 – CH(CH3) – CH2 – NH2• Đp vị trí nhóm chức. VD: CH3 – CH2 – CH2 – NH2 CH3 – CH(NH2) – CH3• Đp bậc amin. VD: CH3 – CH2 – CH2 – NH2 bậc 1 CH3 – CH2 – NH – CH3 bậc 2 (CH3)3N bậc 3 (Bậc amin = số gốc HC liên kết với nguyên tử N) 2. Phân loại Amin được phân loại theo 2 cách: a) Theo gốc hiđrocacbon : - Amin béo : CH3NH2, CH3CH2NH2 ..... - Amin thơm : C6H5NH2, CH3C6H4NH2 ..... b) Theo theo bậc amin. Bậc amin được tính bằng số gốc hi đrocacbon liênkết với nguyên tử nitơ - Amin bậc 1 : CH3CH2NH2 - Amin bậc 2 : CH3NHCH3 - Amin bậc 3 : (CH3)3N 3. Danh pháp Tên của một số aminCông thức cấu Tên gốc - chức Tên thay thếtạo metylamin metanaminCH3NH2 etylamin etanaminCH3CH2NH2 đimetylamin N-metylmetanaminCH3NHCH3 propylamin propan-1-aminCH3CH2CH2NH2(CH3)3N trimetylamin N,N-đimetylmetanaminCH3[CH2]3NH2 butylamin butan-1-aminC2H5NHC2H5 đietyl amin N-etyletanaminC6H5NH2 phenylamin benzenaminH2N[CH2]6NH2 Hexametylenđiamin hexan-1,6-điamin3. Danh phápa) Tên gốc - chức: tên gốc HC + amin C2H5NH2 etylamin C6H5NH2 phenylamin (anilin)b) Tên thay thế: tên HC + aminII. TÍNH CHÂT VẬT LÍ Các amin có phân tử khốinhỏ (C < 4) là chất khí ,mùi khai., tan nhiều trongnước. Amin có phân tử khối lớnlà chất lỏng hoặc rắn, độtan trong nước giảm Các amin đều độc. Cây thuốc lá chứa amin rất độc : nicotinIII. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHÂT HÓA HỌC 1. Cấu tạo phân tử Trong phân tử amin, nguyên tử N tạo được một,hai hoặc ba liên kết với nguyên tử cacbon, tươngứng có amin bậc một RNH2 ; amin bậc hai R – N –R1; amin bậcR – N – R1 ba R2 Mô hình phân tử của amoniac và amin Amoniac Metylamin Anilin Phân tử amin có nguyên tử nitơ tương tự nhưtrong phân tử NH3 có tính bazơ. Amin còn có tính chấtcủa gốc hiđrocacbon. 2. Tính chất hóa học a) Tính bazơ Dung dịch amin no mạch hở làm xanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein có lực bazơ mạnh hơn amoniac Dung dịch anilin không làm xanh giấy quỳ tímhoặc không làm hồng phenolphtalein vì lực bazơ rấtyếu và yếu hơn amoniac Lực bazơ của các chất được xếp như sau : CH3NH2 > NH3 > NH2Amin có tính bazơ tác dụng với axit tạo muối CH3NH2 + HCl [CH3NH3 ]+ Cl- metylamoni clorua C6H5NH2 + HCl [C6H5NH3 ]+ Cl- phenylamoni cloruaLàm thế nào VD: CH3NH3Cl + NaOH để tái tạo CH3NH2 + NaCl + H2Olại amin từmuối của nó ?TN: Tính bazơ yếu của anilin 2. Tính chất hóa học Anilin có phản ứng nào khác với metylamin không ? Nhớ lại phenol tác dụng với bromC6H5OH + 3Br2 C6H2Br3OH + 3HBr 2,4,6-tribromphenol2. Tính chất hóa họca) Tính bazơb) phản ứng thế nhân thơm của anilin TN: Anilin tác dụng với nước brom2. Tính chất hóa họca) Tính bazơb) phản ứng thế nhân thơm của anilinDo ảnh hưởng của nhóm NH2 nên H ở các vị trí orto, paradễ thế. Sản phẩm kết tủa trắngC6H5NH2 + 3Br2 C6H2Br3NH2 + 3HBr 2,4,6-tribromanilinPhản ứng này được dùng nhận biết anilin BÀI TẬP CỦNG CỐBài 1. Trường hợp nào có tên không phù hợp với công thức.A. CH3NH2 metylaminB. (CH3)2CHNH2 đimetylaminC. C6H5CH2NH2 benzylaminD. C6H5NH2 phenylamin BÀI TẬP CỦNG CỐBài 2. C3H9N có số đồng phân làA. 2B. 3C. 4D. 5Bài 3. C4H11N có số đồng phân amin bậc 1 làA. 2B. 3C. 4D. 5 BÀI TẬP CỦNG CỐBài 5. Có 3 hóa chất sau đây: etylamin, phenylamin, amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãyA. phenylamin < Amoniac < etylaminB. etylamin < phenylamin < AmoniacC. Amoniac < etylamin < phenylaminD. etylamin < Amoniac < phenylamin BÀI TẬP CỦNG CỐBài 6. Để rửa lọ đựng anilin ta dùngA. NướcB. Dung dịch HCl loãngC. Dung dịch NH3 loãngD. Dung dịch NaOH loãng BÀI TẬP CỦNG CỐBài 7. Để trung hòa 50g dung dịch metylamin cần 150 ml dung dịch HCl 1M. Nồng độ % của metylamin làA. 3,9%B. 6,9%C. 6,3%D. 9,3% ...