Bài giảng Hóa học 9 bài 51: Saccarozơ
Số trang: 30
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.90 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Hóa học 9 bài 51: Saccarozơ thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Hóa học 9 bài 51: Saccarozơ trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 9 bài 51: Saccarozơ BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC LỚP 9BÀI 51: SACCAROZƠ KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1. Nêu trạng thái tự nhiên và tínhchất vật lí của glucozơ?BT1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng (1) (2)Glucozơ Rượu etilic Axit axeticCâu 2. Nêu tính chất hóa học củaGlucozơBT2. Hoàn thành các phản ứng hóa họcsau:C6H12O6 + Ag2O dd NH t ......... + ......... o 3 Men rượu............... 30-32oC C2H5OH + ........... ĐÁP ÁN Câu 1.- Trạng thái tự nhiên: Glucozơ có nhiềutrong quả chín, máu động vật.- Tính chất vật lí: Glucozơ là chất kếttinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trongnước.- Bài tập 1. Men rượuC6H12O6 30 – 32 C 2C2H5OH + 2CO2 o Men giấmC2H5OH + O2 CH3COOH + H2O ĐÁP ÁNCâu 2. Tính chất hóa học của glucozơlà:1. Phản ứng oxi hóa glucozơ2. Phản ứng lên men rượuBài tập 2 dd NHC6H12O6 + Ag2O o t 3 C6H12O7 +2Ag Men rượuC6H12O6 30 - 32 C o 2C2H5OH + 2CO2 BÀI 51. SACCAROZƠ CTPT: C12H22O11I. Trạng thái tự nhiên:? Em hãy cho biết công thức phân tử củasaccarozơ - CTPT: C12H22O11Hình ảnh về cây míaHình ảnh về cây thốt nốtHình ảnh củ cải đường? Trong tự nhiên, Saccarozơ có ở đâu- Saccarozơ có nhiều trong mía, củ cảiđường, thốt nốt.? Nồng độ Saccarozơ trong mía có thể đạtbao nhiêu %- Nồng độ Saccarozơ trong mía có thể đạtlà 13%. BÀI 51. SACCAROZƠ CTPT: C12H22O11I. Trạng thái tự nhiên:Saccarozơ có nhiều trong mía, củ cảiđường, thốt nốt.II. Tính chất vật lí:các mẫu đườngGV: Tiến hành thí nghiệm cho đườngSaccrozơ vào ống nghiệm.? Đường Saccarozơ ở trạng thái gì, vị gì- Saccarozơ ở trạng thái rắn, vị ngọt. GV: Thêm nước vào ống nghiệm trên và lắc nhẹ.? Saccarozơ có tan trong nước không- Saccarozơ dễ tan trong nước đặc biệtlà nước nóng.? Nêu tính chất vật lí của Saccarozơ- Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, vịngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiềutrong nước nóng.- Thông báo: Độ tan của Saccarozơ:+ Ở 25oC, 100g nước hòa tan được dưới240g đường.+ Ở 100oC, 100g nước hòa tan được dưới487g đường. BÀI 51. SACCAROZƠ CTPT: C12H22O11I. Trạng thái tự nhiên:Saccarozơ có nhiều trong mía, củ cảiđường, thốt nốt.II. Tính chất vật lí:Saccarozơ là chất kết tinh, khôngmàu, vị ngọt, dễ tan trong nước (đặcbiệt tan nhiều trong nước nóng).III. Tính chất hóa học:Thí nghiệm 1: Cho dd Saccarozơ vào ốngnghiệm 1 đựng dd AgNO3/NH3, sau đóđun nhẹ.? Nêu kết quả thí nghiệm- Không có hiện tượng.? Saccarozơ có tham gia phản ứng tránggương- Saccarozơ không tham gia phản ứngtráng gương. BÀI 51. SACCAROZƠ CTPT: C12H22O11 I. Trạng thái tự nhiên: II. Tính chất vật lí: III. Tính chất hóa học: - Saccarozơ không tham gia phản ứngtráng gương.Thí nghiệm 2:- Cho dd Saccarozơ vào ống nghiệm 2,thêm vài giọt dd H2SO4, đun nóng 2-3phút. Sau đó thêm dd NaOH vào để trunghòa.- Cho dd vừa thu được ở thí nghiệm 1vào ống nghiệm 2.? Nêu kết quả thí nghiệm- Có kết tủa Ag xuất hiện.? Sản phẩm ở thí nghiệm 1 có tham giaphản ứng tráng gương không - Sản phẩm có tham gia phản ứng tráng gương.Kết luận: Khi đun nóng dung dịch có axitlàm xúc tác, saccarozơ bị thủy phân tạora Glucozơ và Fructozơ. xem phim BÀI 51. SACCAROZƠ CTPT: C12H22O11I. Trạng thái tự nhiên:II. Tính chất vật lí:III. Tính chất hóa học: - Saccarozơ không tham gia phản ứngtráng gương. - Saccarozơ bị thủy phân khi đunnóng với dung dịch axit tạo thànhGlucozơ và Fructozơ (phản ứng thủyphân).Hs: Viết phương trình Axit C12H22O11 + H2O to C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ FructozơGv thông báo:- Glucozơ và Fructozơ có cùng công thứcphân là C6H12O6 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 9 bài 51: Saccarozơ BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC LỚP 9BÀI 51: SACCAROZƠ KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1. Nêu trạng thái tự nhiên và tínhchất vật lí của glucozơ?BT1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng (1) (2)Glucozơ Rượu etilic Axit axeticCâu 2. Nêu tính chất hóa học củaGlucozơBT2. Hoàn thành các phản ứng hóa họcsau:C6H12O6 + Ag2O dd NH t ......... + ......... o 3 Men rượu............... 30-32oC C2H5OH + ........... ĐÁP ÁN Câu 1.- Trạng thái tự nhiên: Glucozơ có nhiềutrong quả chín, máu động vật.- Tính chất vật lí: Glucozơ là chất kếttinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trongnước.- Bài tập 1. Men rượuC6H12O6 30 – 32 C 2C2H5OH + 2CO2 o Men giấmC2H5OH + O2 CH3COOH + H2O ĐÁP ÁNCâu 2. Tính chất hóa học của glucozơlà:1. Phản ứng oxi hóa glucozơ2. Phản ứng lên men rượuBài tập 2 dd NHC6H12O6 + Ag2O o t 3 C6H12O7 +2Ag Men rượuC6H12O6 30 - 32 C o 2C2H5OH + 2CO2 BÀI 51. SACCAROZƠ CTPT: C12H22O11I. Trạng thái tự nhiên:? Em hãy cho biết công thức phân tử củasaccarozơ - CTPT: C12H22O11Hình ảnh về cây míaHình ảnh về cây thốt nốtHình ảnh củ cải đường? Trong tự nhiên, Saccarozơ có ở đâu- Saccarozơ có nhiều trong mía, củ cảiđường, thốt nốt.? Nồng độ Saccarozơ trong mía có thể đạtbao nhiêu %- Nồng độ Saccarozơ trong mía có thể đạtlà 13%. BÀI 51. SACCAROZƠ CTPT: C12H22O11I. Trạng thái tự nhiên:Saccarozơ có nhiều trong mía, củ cảiđường, thốt nốt.II. Tính chất vật lí:các mẫu đườngGV: Tiến hành thí nghiệm cho đườngSaccrozơ vào ống nghiệm.? Đường Saccarozơ ở trạng thái gì, vị gì- Saccarozơ ở trạng thái rắn, vị ngọt. GV: Thêm nước vào ống nghiệm trên và lắc nhẹ.? Saccarozơ có tan trong nước không- Saccarozơ dễ tan trong nước đặc biệtlà nước nóng.? Nêu tính chất vật lí của Saccarozơ- Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, vịngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiềutrong nước nóng.- Thông báo: Độ tan của Saccarozơ:+ Ở 25oC, 100g nước hòa tan được dưới240g đường.+ Ở 100oC, 100g nước hòa tan được dưới487g đường. BÀI 51. SACCAROZƠ CTPT: C12H22O11I. Trạng thái tự nhiên:Saccarozơ có nhiều trong mía, củ cảiđường, thốt nốt.II. Tính chất vật lí:Saccarozơ là chất kết tinh, khôngmàu, vị ngọt, dễ tan trong nước (đặcbiệt tan nhiều trong nước nóng).III. Tính chất hóa học:Thí nghiệm 1: Cho dd Saccarozơ vào ốngnghiệm 1 đựng dd AgNO3/NH3, sau đóđun nhẹ.? Nêu kết quả thí nghiệm- Không có hiện tượng.? Saccarozơ có tham gia phản ứng tránggương- Saccarozơ không tham gia phản ứngtráng gương. BÀI 51. SACCAROZƠ CTPT: C12H22O11 I. Trạng thái tự nhiên: II. Tính chất vật lí: III. Tính chất hóa học: - Saccarozơ không tham gia phản ứngtráng gương.Thí nghiệm 2:- Cho dd Saccarozơ vào ống nghiệm 2,thêm vài giọt dd H2SO4, đun nóng 2-3phút. Sau đó thêm dd NaOH vào để trunghòa.- Cho dd vừa thu được ở thí nghiệm 1vào ống nghiệm 2.? Nêu kết quả thí nghiệm- Có kết tủa Ag xuất hiện.? Sản phẩm ở thí nghiệm 1 có tham giaphản ứng tráng gương không - Sản phẩm có tham gia phản ứng tráng gương.Kết luận: Khi đun nóng dung dịch có axitlàm xúc tác, saccarozơ bị thủy phân tạora Glucozơ và Fructozơ. xem phim BÀI 51. SACCAROZƠ CTPT: C12H22O11I. Trạng thái tự nhiên:II. Tính chất vật lí:III. Tính chất hóa học: - Saccarozơ không tham gia phản ứngtráng gương. - Saccarozơ bị thủy phân khi đunnóng với dung dịch axit tạo thànhGlucozơ và Fructozơ (phản ứng thủyphân).Hs: Viết phương trình Axit C12H22O11 + H2O to C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ FructozơGv thông báo:- Glucozơ và Fructozơ có cùng công thứcphân là C6H12O6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa học 9 bài 51 Bài giảng điện tử Hóa học 9 Bài giảng điện tử lớp 9 Bài giảng môn Hóa học lớp 9 Trạng thái thiên nhiên của Saccarozơ Tính chất vật lí của Saccarozơ Tính chất hóa học của SaccarozơTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 20: Gang, thép
24 trang 51 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài: Máy ảnh
19 trang 49 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 19: Sắt
20 trang 46 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 9 - Bài 6: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí túi xách
21 trang 45 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
13 trang 45 0 0 -
Bài giảng Âm nhạc lớp 9: Ôn tập Tập đọc nhạc - TĐN số 4
38 trang 41 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 48: Mắt
19 trang 41 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 9 - Tiết 24: Nhôm
20 trang 41 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 7: Luyện tập
10 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 37: Máy biến thế
19 trang 39 0 0