Danh mục tài liệu

Bài giảng Hóa keo: Chương III, IV, V

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.84 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Hóa keo: Chương III, IV, V tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về tính chất quang học; tính chất động học phân tử; tính chất điện. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa keo: Chương III, IV, VCHƯƠNG IIITính chất quang học 1 Hiện tượng? quy luật Giải thích các hiện tượng quang họckích thước, hình dạng và nồng độ của các hạt tướng phân tán-Khẳng định tính chất động học phân tử cơ bản của hệ keo-Giải thích các quá trình khuếch tán, chuyển động Brown, salắng, keo tụ... 2 1Tyndahl (1869): 3 Tyndall effect 4 2Example of TYNDALL EFFECT 5 6 3CHƯƠNG IIITính chất quang học Sự phân tán ánh sáng hoặc hấp thụ ánh sáng 7CHƯƠNG IIITính chất quang học Sự phân tán ánh sángCường độ:Nếu hạt có a ˂˂  thì cường độ ánh sáng phân tán theo hướng 0° và 180° làmạnh nhất.Nếu hạt tương đối lớn hơn (nhưng a vẫn nhỏ hơn ), thì cường độ ánh sángphân tán theo hướng tia tới (180°) là mạnh nhất.Phân cực:Đối với hạt bé, phân cực hoàn toàn theo góc 90°.Đối với hạt tương đối lớn (a ˂ ), sự phân cực lớn nhất của ánh sáng ứng vớigóc khác 90°. 8 4 9CHƯƠNG IIITính chất quang học Sự phân tán ánh sáng 1871, Rayleigh đưa ra phương trình để tính cường độ ánh sáng phân tán của một đơn vị thể tích dung dịch chứa hạt: 2 2  n12  n 22  CV Ipt = 24 3  2 2  4 I0  n1  2n 2   n1 và n2 chiết suất của pha phân tán và môi trường phân tán C nồng độ hạt; V Thể tích một hạt  Độ dài sóng của ánh sáng tới; I0 Cường độ ánh sáng của tia tớiHệ thức áp dụng được cho những hệ có nồng độ loãng, hạt hình cầu, không dẫn điện, có kích thước < /10 nghĩa là < 40  50 m đối với ánh sáng trắng. 10 5CHƯƠNG IIITính chất quang học Sự phân tán ánh sáng Từ phương trình Rayleigh : 1. Ipt tỷ lệ thuận với nồng độ C (a< /10) 2. Ipt tỷ lệ với bình phương thể tích hạt V2, khi C không đổi, độ phân tán của sol càng cao thì cường độ ánh sáng phân tán càng yếu. 3. Ipt tỷ lệ nghịch với  nên sóng càng ngắn càng phân tán mạnh 4. Nếu chiết suất của tướng phân tán và môi trường phân tán chênh lệch nhau nhiều thì ánh sáng sẽ phân tán mạnh và hệ sẽ đục. 11Xác định nồng độ keo bằng máy đo độ đục Nephelomet: Khi 2 tia ló có cường độ bằng nhau: PT này không áp dụng cho hệ keo kim loại và hệ có màu. 12 6 SỰ HẤP PHỤ ÁNH SÁNG 13CHƯƠNG IIITính chất quang học Sự hấp thụ ánh sáng Hạt keo dẫn điện: - hiệu ứng phân tán ánh sáng bé - hiệu ứng hấp phụ ánh sáng mạnhPhương trình Rayleigh không áp dụng được cho các hạt keo dẫn điện:-Với hạt dẫn điện, trường điện của sóng ánh sáng làm phát sinh dòng điện cảmứng ở các hạt, vì vậy một phần điện năng đã biến thành nhiệt năng, nghĩa làđã xảy ra sự hấp phụ ánh sáng.Khi có sự hấp thụ đặc biệt một tia sáng nào đó, sự phụ thuộc giữa Ipt vào V và bị phá vỡ, mức độ phân cực của ánh sáng cũng thay đổi theo.-Ngoài ra các hạt keo còn có khả năng phản xạ ánh sáng. 14 7CHƯƠNG IIITính chất quang học Sự hấp thụ ánh sángSự hấp thụ ánh sáng tuân theo định luật Beer  Lambert thể hiện bởi hệ thức: I I0 = e ...