Danh mục tài liệu

Bài giảng Hóa lý 1: Đại cương về dung dịch

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Hóa lý 1: Đại cương về dung dịch" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm dung dịch phân tử; Phân loại dung dịch phân tử; Biểu diễn thành phần dung dịch; Cân bằng lỏng - hơi; Hệ hai chất lỏng hòa tan hoàn toàn. Mời các bạn cũng tham khảo bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa lý 1: Đại cương về dung dịchĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH Khái niệm dung dịch phân tửDung dịch: hệ đồng thể (một pha) của 2 hay nhiều chất Dung môi: pha liên tục Chất tan: pha phân tán Phân biệt dung dịch và hệ keo (1) (2) Ánh sáng Dung dịch lỏng: lỏng/lỏng, khí/lỏng, rắn/lỏng Dung dịch rắn: rắn/rắn (hợp kim) Phân loại dung dịch phân tử + Dung dịch lý tưởng 3 loại + Dung dịch thực + Dung dịch vô cùng loãngDung dịch lý tưởng: là dung dịch của các chất có cấutạo và tính chất hóa lý vô cùng giống nhau fA-A = fA-B = fA-B ∆H=0; ∆V=0… Quá trình hình thành dung dịch: A-A, B-B à A-B là tự xảy ra nên ∆S>0; ∆G Phân loại dung dịch phân tử + Dung dịch lý tưởng 3 loại + Dung dịch thực + Dung dịch vô cùng loãngDung dịch lý tưởng: là dung dịch của các chất có cấu tạo và tính chất hóa lý vô cùnggiống nhauDung dịch thực: hình thành từ các phân tử có cấu tạovà tính chất hóa lý khác nhau nhiều fA-A ≠ fA-B ≠ fA-B Quá trình tạo thành dung dịch: A-A, B-B à A-B Kèm hiệu ứng thu phát nhiệt và thay đổi thể tích: ∆H ≠ 0; ∆S ≠ 0; ∆V ≠ 0 Hầu hết các dung dịch thực tế là dung dịch thực Phân loại dung dịch phân tử + Dung dịch lý tưởng 3 loại + Dung dịch thực + Dung dịch vô cùng loãngDung dịch lý tưởng: là dung dịch của các chất có cấu tạo và tính chất hóa lý vô cùnggiống nhauDung dịch thực: là dung dịch của các chất có cấu tạo và tính chất hóa lý khác nhaunhiềuDung dịch vô cùng loãng: nồng độ chất tan vô cùngbé so với dung môi (xdm → 1; xctan → 0). A-A, B-B >>> A-B Dung dịch vô cùng loãng cũng thể hiện tính chất giống dung dịch lý tưởng.Cách biểu diễn thành phần dung dịch 1. Nồng độ % khối lượng: số mc tan gam chất tan/ số gam dung %mi = (1) mdd dịch 2. Nồng độ phần mol: số mol ni xi = (2) chất tan/tổng số mol dung ∑ ni dịch 3. Nồng độ molan: số mol ni m= .1000 (3) chất tan/1000 g dung môi gdm 4. Nồng độ mol lit: số mol ni CM = (4) chất tan/1 lít dung môi V 5. Nồng độ đương lượng: số nD,i đương lượng gam chất CN,i = (5) V tan/1 lít dung môi Mối liên hệ giữa các nồng độSố đlg = số mol x số e trao đổi/số H+/số OH- ??, ? = ??. ?? H! SO + 2NaOH = Na! SO + H! O 1 mol 2 mol 1 mol 2 đlg 2 đlg 1 đlg Nồng độ đương lượng = Ze* nồng độ mol nD,i ni CN,i = CM = V V CN = Ze .CM CÂN BẰNG LỎNG-HƠI HỆ 2CHẤT LỎNG TAN HOÀN TOÀN Các trường hợp khi trộn 2 CL1. Tan hoàn toàn: H2O-C2H5OH2. Hoàn toàn không tan: CCl4-H2O3. Tan có giới hạn: C6H5OH-H2O Cân bằng lỏng hơi hệ 2CL hoà tan hoàn toàn2 chất đều bay hơi, đạt đượcCB lỏng-hơi trong hệ kín. PA, PBĐịnh luật Raoult: yA, yB“Ở T xác định, áp suất hơicủa mỗi chất trên dung dịch xA, xBtỷ lệ thuận với nồng độ phầnmol của nó trong dung dịch, PA = P .x A otức là: A Pi = P0i.xi” PB = PBo .x BP0i là áp suất hơi của i nằm cânbằng với chất i lỏng nguyên chất Áp suất hơi của dung dịchÁp suất hơi của dung dịch nằm CB với pha lỏng P = PA + P B = PAo .x A + PBo .xB = PAo .(1− xB ) + PBo .xB = (PBo − PAo ).xB + PAoNếu P0A < P0B (B là cấu tử dễ Giản đồ P-xbay hơi hơn A), khi tăng xB thì P = PA + PB PBoP tăng oTừ Phơi P à xác định được Athành phần pha lỏng xA, xB PB PA 0 xA 1 ...