Bài giảng Hoạch định chính sách vốn: Chương 3 - Ước tính dòng tiền
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 695.14 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Hoạch định chính sách vốn: Chương 3 - Ước tính dòng tiền" trình bày các nội dung chính sau đây: Các nguyên tắc xác định dòng tiền; Cách thức xác định dòng tiền; Ước dòng tiền cho DA mở rộng-thay thế; Các vấn đề khác. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoạch định chính sách vốn: Chương 3 - Ước tính dòng tiền CHƯƠNG 3ƯỚC TÍNH DÒNG TIỀNNỘI DUNG 1 Các nguyên tắc xác định dòng tiền 2 Cách thức xác định dòng tiền 3 Ước dòng tiền cho DA mở rộng-thay thế 4 Các vấn đề khác 1. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CF Dòng tiền (Cash Flow) là bảng dự toán thu chi trong suốt thời gian tuổi thọ của dự án, nó bao gồm những khoản thực thu (dòng tiền vào) và thực chi (dòng tiền ra) của dự án tính theo từng năm và thường được xác định ở thời điểm cuối năm.1. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CF (+) Dòng tiền vào/(-) Dòng tiền raNăm 0 1 2 3 4 …n Mẫu hình CF - + + + + + Bình thường - - - + + + Bình thường + + + - - - Bình thường - + + + + - Bất thường - + + - + - Bất thường - - - - - - Bất thường 1. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CF 5 nguyên tắc:(1) Dòng tiền nên được đo lường trên cơ sở tăng thêm - Incremental Basis: chỉ xem xét sự khác biệt giữa trong toàn bộ dòng tiền của công ty khi có dự án và khi không có dự án.CF tăng thêm=CF nếu có thực hiện dự án – CF nếu không thực hiện dự án 1. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CF 5 nguyên tắc:(2) Dòng tiền nên được tính toán trên cơ sở sau thuế.(3) Tất cả tác động gián tiếp của một dự án phải được xem xét khi đánh giá dòng tiền.(4) Các chi phí thiệt hại không được tính vào dòng tiền của dự án 1. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CF 5 nguyên tắc:(5) Giá trị các tài sản sử dụng trong một dự án nên được tính theo các chi phí cơ hội của chúng: Chi phí cơ hội (không phải là một khoản thực chi) của tài sản là dòng tiền mà tài sản đó có thể tạo ra nếu nó không được sử dụng trong dự án đang xem xét. 2. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN Giá trị đầu tư thuần (năm 0): (1) Nguyên giá = Giá mua + Chi phí phát sinh(+) (2) Nhu cầu vốn luân chuyển tăng thêm(-) (3) Thu nhập thuần từ bán tài sản(±) (4) Thuế phát sinh do bán tài sản cũ (+) Thuế phải trả do bán tài sản có lãi (-) Tiết kiệm thuế do bán tài sản lỗ 2. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀNTính thuế do thanh lý tài sản: Trường hợp 1: Bán một tài sản theo giá trị sổ sách (P bán = BV=GTCL) sẽ không có lãi hoặc lỗ vốn từ doanh vụ này và vì vậy không bị ảnh hưởng gì do thuế. Ví dụ nếu bán tài sản với giá 50.000$ khi có giá trị trong sổ sách là 50.000$, sẽ không có khoản thuế nào phát sinh từ việc thanh lý này. 2. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀNTính thuế do thanh lý tài sản: Trường hợp 2: Bán một tài sản thấp hơn giá trị sổ sách (P bán 2. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀNTính thuế do thanh lý tài sản: Trường hợp 2: Ví dụ: Một tài sản bán với giá 20.000$ có giá trị sổ sách tính thuế là 50.000$, gánh chịu một khoản lỗ trước thuế là 30.000$. Giả sử Thuế suất thuế TNDN là 40%, thu nhập chịu thuế của công ty giả định từ 100.000$ được giảm xuống còn 70.000$ và mức thuế phải nộp giảm còn 28.000$ (40% x 70.000$). Chênh lệch 12.000$ bằng (30.000$ x 40%). 2. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀNTính thuế do thanh lý tài sản: Trường hợp 3: Bán một tài sản cao hơn giá trị sổ sách nhưng thấp hơn nguyên giá Phần lãi chênh lệch giá sẽ bị tính thuế và cơ quan thuế coi khoản chênh lệch này như một thu hồi của khấu hao DN phải nộp thuế= (P-BV)*t Ví dụ: Nếu bán tài sản trên với giá 60.000$, cao hơn giá trị sổ sách 10.000$. Kết quả là, thuế của doanh nghiệp tăng 4.000$ =(60.000-50.000)x 40%.2. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN Tính thuế do thanh lý tài sản: T =( Pb – BV)*t T : thuế tiết kiệm/ phải trả ($) t : thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (%) Pb : giá bán tài sản ($) BV: giá trị sổ sách/giá trị còn lại của tài sản ($) Pb = BV :T = 0 Pb < BV :T < 0 Pb > BV :T > 0 2. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀNTính thuế do thanh lý tài sản: Trường hợp 4: Bán một tài sản cao hơn nguyên giá (P>NG) Khi đó thu nhập sẽ gồm 2 phần:(a) Thu nhập thông thường = (NG-BV) và(b) Lãi vốn dài hạn =(P-NG). Ví dụ: Nếu bán tài sản với giá 120.000$ (giả dụ NG của tài sản là 110.000$) phần lãi vốn được coi như thu nhập thông thường = 60.000$ =(110.000$ - 50.000$). Phần lãi vốn là số tiền cao hơn giá gốc của tài sản, tức 10.000$=120.000$-110.000$ 2. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN Lưu ý:(1) Đối với dự án mở rộng: sẽ không có khoản phát sinh do thu nhập từ việc bán tài sản => không có khoản thuế phát sinh nhưng phát sinh nhu cầu tăng thêm về vốn luân chuyển.(2) Đối với dự án thay thế: có thể có hoặc không có khoản phát sinh do bán tài sản cũ và thuế do bán tài sản cũ. Cần ít hoặc không cần gia tăng thêm vốn luân chuyển. 2. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN Lưu ý:(3) Đối với dự án đòi hỏi các chi tiêu vốn trong thời gian trên một năm trước khi phát sinh các dòng tiền thu vào dương thì đầu tư thuần sẽ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoạch định chính sách vốn: Chương 3 - Ước tính dòng tiền CHƯƠNG 3ƯỚC TÍNH DÒNG TIỀNNỘI DUNG 1 Các nguyên tắc xác định dòng tiền 2 Cách thức xác định dòng tiền 3 Ước dòng tiền cho DA mở rộng-thay thế 4 Các vấn đề khác 1. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CF Dòng tiền (Cash Flow) là bảng dự toán thu chi trong suốt thời gian tuổi thọ của dự án, nó bao gồm những khoản thực thu (dòng tiền vào) và thực chi (dòng tiền ra) của dự án tính theo từng năm và thường được xác định ở thời điểm cuối năm.1. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CF (+) Dòng tiền vào/(-) Dòng tiền raNăm 0 1 2 3 4 …n Mẫu hình CF - + + + + + Bình thường - - - + + + Bình thường + + + - - - Bình thường - + + + + - Bất thường - + + - + - Bất thường - - - - - - Bất thường 1. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CF 5 nguyên tắc:(1) Dòng tiền nên được đo lường trên cơ sở tăng thêm - Incremental Basis: chỉ xem xét sự khác biệt giữa trong toàn bộ dòng tiền của công ty khi có dự án và khi không có dự án.CF tăng thêm=CF nếu có thực hiện dự án – CF nếu không thực hiện dự án 1. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CF 5 nguyên tắc:(2) Dòng tiền nên được tính toán trên cơ sở sau thuế.(3) Tất cả tác động gián tiếp của một dự án phải được xem xét khi đánh giá dòng tiền.(4) Các chi phí thiệt hại không được tính vào dòng tiền của dự án 1. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CF 5 nguyên tắc:(5) Giá trị các tài sản sử dụng trong một dự án nên được tính theo các chi phí cơ hội của chúng: Chi phí cơ hội (không phải là một khoản thực chi) của tài sản là dòng tiền mà tài sản đó có thể tạo ra nếu nó không được sử dụng trong dự án đang xem xét. 2. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN Giá trị đầu tư thuần (năm 0): (1) Nguyên giá = Giá mua + Chi phí phát sinh(+) (2) Nhu cầu vốn luân chuyển tăng thêm(-) (3) Thu nhập thuần từ bán tài sản(±) (4) Thuế phát sinh do bán tài sản cũ (+) Thuế phải trả do bán tài sản có lãi (-) Tiết kiệm thuế do bán tài sản lỗ 2. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀNTính thuế do thanh lý tài sản: Trường hợp 1: Bán một tài sản theo giá trị sổ sách (P bán = BV=GTCL) sẽ không có lãi hoặc lỗ vốn từ doanh vụ này và vì vậy không bị ảnh hưởng gì do thuế. Ví dụ nếu bán tài sản với giá 50.000$ khi có giá trị trong sổ sách là 50.000$, sẽ không có khoản thuế nào phát sinh từ việc thanh lý này. 2. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀNTính thuế do thanh lý tài sản: Trường hợp 2: Bán một tài sản thấp hơn giá trị sổ sách (P bán 2. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀNTính thuế do thanh lý tài sản: Trường hợp 2: Ví dụ: Một tài sản bán với giá 20.000$ có giá trị sổ sách tính thuế là 50.000$, gánh chịu một khoản lỗ trước thuế là 30.000$. Giả sử Thuế suất thuế TNDN là 40%, thu nhập chịu thuế của công ty giả định từ 100.000$ được giảm xuống còn 70.000$ và mức thuế phải nộp giảm còn 28.000$ (40% x 70.000$). Chênh lệch 12.000$ bằng (30.000$ x 40%). 2. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀNTính thuế do thanh lý tài sản: Trường hợp 3: Bán một tài sản cao hơn giá trị sổ sách nhưng thấp hơn nguyên giá Phần lãi chênh lệch giá sẽ bị tính thuế và cơ quan thuế coi khoản chênh lệch này như một thu hồi của khấu hao DN phải nộp thuế= (P-BV)*t Ví dụ: Nếu bán tài sản trên với giá 60.000$, cao hơn giá trị sổ sách 10.000$. Kết quả là, thuế của doanh nghiệp tăng 4.000$ =(60.000-50.000)x 40%.2. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN Tính thuế do thanh lý tài sản: T =( Pb – BV)*t T : thuế tiết kiệm/ phải trả ($) t : thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (%) Pb : giá bán tài sản ($) BV: giá trị sổ sách/giá trị còn lại của tài sản ($) Pb = BV :T = 0 Pb < BV :T < 0 Pb > BV :T > 0 2. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀNTính thuế do thanh lý tài sản: Trường hợp 4: Bán một tài sản cao hơn nguyên giá (P>NG) Khi đó thu nhập sẽ gồm 2 phần:(a) Thu nhập thông thường = (NG-BV) và(b) Lãi vốn dài hạn =(P-NG). Ví dụ: Nếu bán tài sản với giá 120.000$ (giả dụ NG của tài sản là 110.000$) phần lãi vốn được coi như thu nhập thông thường = 60.000$ =(110.000$ - 50.000$). Phần lãi vốn là số tiền cao hơn giá gốc của tài sản, tức 10.000$=120.000$-110.000$ 2. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN Lưu ý:(1) Đối với dự án mở rộng: sẽ không có khoản phát sinh do thu nhập từ việc bán tài sản => không có khoản thuế phát sinh nhưng phát sinh nhu cầu tăng thêm về vốn luân chuyển.(2) Đối với dự án thay thế: có thể có hoặc không có khoản phát sinh do bán tài sản cũ và thuế do bán tài sản cũ. Cần ít hoặc không cần gia tăng thêm vốn luân chuyển. 2. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN Lưu ý:(3) Đối với dự án đòi hỏi các chi tiêu vốn trong thời gian trên một năm trước khi phát sinh các dòng tiền thu vào dương thì đầu tư thuần sẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hoạch định chính sách vốn Hoạch định chính sách vốn Ước tính dòng tiền Các nguyên tắc xác định dòng tiền Cách thức xác định dòng tiền Ước tính CFs trong điều kiện lạm phátTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 8 - ĐH Kinh Tế (ĐHQG Hà Nội)
16 trang 20 0 0 -
7 trang 18 0 0
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp theo ross: Chương 7
46 trang 16 0 0 -
Bài giảng Hoạch định chính sách vốn: Chương 1 - Tổng quan về hoạch định ngân sách vốn
31 trang 15 0 0 -
Bài giảng Hoạch định chính sách vốn: Chương 7 - Phân tích rủi ro của dự án đầu tư
22 trang 15 0 0 -
Bài giảng Hoạch định chính sách vốn: Chương 4 - Các tiêu chuẩn hoạch định ngân sách vốn đầu tư
46 trang 13 0 0 -
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 8 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
46 trang 12 0 0 -
Bài giảng Hoạch định chính sách vốn: Chương 2 - Giá trị tiền tệ theo thời gian
51 trang 12 0 0 -
Bài giảng Hoạch định chính sách vốn: Chương 6 - Chi phí sử dụng vốn
33 trang 11 0 0