Danh mục tài liệu

Bài giảng Hoạt động sản xuất điện từ năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Số trang: 21      Loại file: pptx      Dung lượng: 1.12 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng thông tin đến quý độc giản khái niệm về năng lượng tái tạo; phân loại năng lượng tái tạo; thực trạng sản xuất điện tư năng lượng tái tạo ở Việt Nam; một số khó khăn và giải pháp trong hoạt động sản xuất điện từ năng lượng tái tạo. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoạt động sản xuất điện từ năng lượng tái tạo ở Việt NamHoạt động sản xuất điện từ nănglượng tái tạo ở Việt Nam MỤC LỤC• I. Khái niệm về năng lượng tái tạo• II. Phân loại năng lượng tái tạo• III. Thực trạng sản xuất điện tư năng lượng tái tạo ở Việt Nam• IV. Một số khó khăn và giải pháp trong hoạt động sản xuất điện từ năng lượng tái tạo• V. Kết luậnI. Khái niệm về năng lượng tái tạo• Năng lượng tái tạo là những nguồn năng lượng hay những phương pháp khai thác năng lượng mà nếu đo bằng các chuẩn mực của con người thì là vô hạn.• Vô hạn có hai nghĩa:• - Là năng lượng tồn tại nhiều đến mức mà không thể trở thành cạn kiệt vì sự sử dụng của con người (thí dụ như năng lượng Mặt Trời)• - Là năng lượng tự tái tạo trong thời gian ngắn và liên tục (thí dụ như năng lượng sinh khối) trong các quy trình còn diễn tiến trong một thời gian dàiII. Phân loại năng lượng tái tạo:Mặt trời Thủy điện Năng lượngĐịa nhiệt Sinh khối tái tạoThủy triều Năng lượng gió III. Thực trạng sản xuất điện tử năng lượng tái tạo ở Việt Nam1. Thủy điện nhỏ1.Thủy điện nhỏ TĐN vẫn được coi là nguồn NLTT, hiện cung cấp 19% sản lượngđiện của toàn cầu.Thủy điện nhỏ (TĐN) được đánh giá là dạng năng lượng tái tạo khảthi nhất về mặt kinh tế - tài chính. Hiện nay nước ta có trên 1.000địa điểm đã được xác định có tiềm năng phát triển TĐN, quy mô từ100 kW tới 30 MW (với thế giới chỉ tới 10 MW), với tổng công suấtđặt trên 7.000 MW (đứng đầu các nước ASEAN), tập trung chủ yếuở vùng núi phía Bắc, Nam Trung bộ và Tây Nguyên. III. Thực trạng sản xuất điện tử năng lượng tái tạo ở Việt Nam1. Thủy điện nhỏHiện nay, có khá nhiều doanh nghiệp tư nhân đã đầu tư và vậnhành hiệu quả kinh tế cao các trạm thủy điện nhỏ tại một số tỉnhnhư: Hà Giang, Lào Cai, Nghệ An, Hà Tĩnh, Gia Lai…• 2.Năng lượng gió• Nguồn điện gió sử dụng luồng không khí (gió) đập vào cánh tua bin làm quay máy phát điện. Nguồn điện gió cũng là nguồn điện xoay chiều như thủy điện, nhiệt điện.Tiềm năng gió của Việt Nam ở độ cao 65m: Vùng ven biển phía Nam có tiềm năng phát triển Tđiện ốcđộgió gióbiểnTh rất tốt ấp Cao89m/s trungbình 6m/s bình67m/s cao78m/s 9m/s Diệntích(km2) 197.242 100.367 25.679 2.178 111 Tỷlệdiệntích 60,6 30,8 7,9 0,7 >0 (%) Tiềmnăng 401.444 102.716 8.748 482 (MW)• 3.Năng lượng mặt trời• Nguồn điện mặt trời (ĐMT) là cơ cấu biến năng lượng từ ánh sáng mặt trời thành dòng điện một chiều, vì vậy, để đấu nối nguồn ĐMT vào hệ thống điện xoay chiều tần số 50 hz cần phải lắp thêm các bộ nghịch lưu (invertor) để biến dòng điện một chiều thành xoay chiều.• Với tổng số giờ nắng cao lên đến trên 2.500 giờ/năm, tổng lượng bức xạ trung bình hàng năm vào khoảng 230-250 kcal/cm2 theo hướng tăng dần về phía Nam là cơ sở tốt cho phát triển các công nghệ năng lượng mặt trời.• Tỉnh Ninh Thuận khảo sát 48 dự án điện mặt trời Tập đoàn Thiên Tân có 5 dự án tại tỉnh Ninh Thuận tập đoàn TTC đề ra• 4.Năng lượng sinh khối* Là một nước nông nghiệp, Việt Nam có tiềm năng rất lớn vềnguồn năng lượng sinh khối (NLSK). Nguồn NLSK có thể sửdụng bằng cách đốt trực tiếp, hoặc tạo thành viên nhiên liệu sinhkhối. * Khả năng khai thác khoảng 150 triệu tấn mỗi năm. Một sốdạng sinh khối có thể khai thác được ngay về mặt kỹ thuật chosản xuất điện, hoặc áp dụng công nghệ đồng phát năng lượng(sản xuất cả điện và nhiệt) đó là: trấu ở Đồng bằng Sông CửuLong, bã mía dư thừa ở các nhà máy đường, rác thải sinh hoạtở các đô thị lớn, chất thải chăn nuôi từ các trang trại gia súc, hộgia đình và chất thải hữu cơ khác từ chế biến nông - lâm - hảisản.5.Năng lượng địa nhiệt• Công nghệ để khai thác nguồn năng lượng địa nhiệt không quá phức tạp. Cứ xuống sâu 33m thì nhiệt độ trong lòng đất tăng 1 độ C.• Mặc dù nguồn địa nhiệt chưa được điều tra và tính toán kỹ. Tuy nhiên, với số liệu điều tra và đánh giá gần đây nhất cho thấy tiềm năng điện địa nhiệt trên đất liền tại Việt Nam có thể khai thác khoảng 300 MW.• Dưới đây là bảng tổng hợp về cơ chế hỗ trợ hiện tại cho các Côngnghệ Loạibiểugiá Giábánđiện 598–663VND/kWh(theothờigian, Giáchiphítránh vùng,mùa)302320VND/kWh(lượngThủyđiệnnhỏ Sảnxuấtđiện đượccôngbố ...