Bài giảng học môn Kỹ thuật điện
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.87 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kĩ thuật điện là một lĩnh vực kĩ thuật nghiên cứu và áp dụng liên quan đến điện, điện tử và điện từ. Lĩnh vực này lần đầu tiên trở lên quan trọng và hình thành nghề nghiệp liên quan đến nó là vào cuối thế kỷ 19 sau khi điện báo và cung cấp năng lượng điện đi vào thương mại hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học môn Kỹ thuật điệnKỸ THUẬT ĐIỆN HKI 09-10 GIỚI THIỆU1. Tên Môn Học: Kỹ Thuật Điện2. Ngành Học: Không Chuyên Điện3. Số Tiết: 42 • Kiểm Tra giữa Học Kỳ: 20%4. Đánh Giá: • Thi cuối Học Kỳ: 80%5. Giáo Trình:[1] Nguyễn Kim Đính – Kỹ Thuật Điện – Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TPHCM - 2007[2] Nguyễn Kim Đính – Bài Tập Kỹ Thuật Điện Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TPHCM - 2007 NỘI DUNG MÔN HỌC1. Khái niệm chung về Mạch Điện2. Mạch Điện hình sin3. Các phương pháp giải Mạch Sin4. Mạch Điện ba pha5. Khái niệm chung về Máy Điện6. Máy Biến Áp7. Động Cơ Không Đồng Bộ Ba Pha8. Máy Phát Đồng Bộ Ba Pha9. Máy Điện Một Chiều.Chương I: Khái Niệm Chung Về Mạch Điện Nguồn Điện: Phát (Cung Cấp) Điện Năng Đường Dây: Dẫn (Truyền) Điện Năng. Thiết Bị Biến Đổi: Biến Đổi Áp, Dòng, Tần Số… Tải Điện: Nhận (Tiêu Thụ) Điện Năng.1.2 CẤU TRÚC CỦA MẠCH ĐIỆN NHÁNH: Đường duy nhất gồm n phần tử nối tiếp có cùng dòng điện NÚT là Điểm Nối của n nhánh (n ≥ 3) VÒNG là Đường Kín gồm nhiều nhánh. MẮT LƯỚI: (vòng cơ bản) là một vòng mà bên trong không có vòng nào khác. 1.3 CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN1. DÒNG ĐIỆN:2. ĐIỆN ÁP: VA, VB Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B VAB= VA - VB VA : điện thế tại điểm A. VB : điện thế tại điểm B. 1.3 CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN3. CÔNG SUẤT p( t) = v(t).i(t) p > 0 ⇔ PT thực tế tiêu thụ CS p < 0 ⇔ PT thực tế phát ra CS 1.3 CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN w(j)4. ĐIỆN NĂNG:1.4 CÁC LOẠI PHẦN TỬ CƠ BẢN 1.Nguồn Áp Độc Lập (NAĐL) Áp không phụ thuộc Dòng u = e, ∀I 2. Nguồn Dòng Độc Lập (NDĐL) Dòng không phụ thuộc Áp i = ig, ∀u 3. Phần Tử Điện Trở (Điện Trở) Áp và dòng Tỷ Lệ Thuận với nhau1.4 CÁC LOẠI PHẦN TỬ CƠ BẢN3. Phần Tử Điện TrởĐịnh luật Ohm: v(t) = R.i(t)v[V] ; R[ Ω ] ; i[A]Công suất tức thời tiêu thụ trên phần tử RĐiện dẫn G (Siemens[S]) 1.4 CÁC LOẠI PHẦN TỬ CƠ BẢN4. CUỘN CẢMCông suất tức thời p nhận được trên phần tử 1.4 CÁC LOẠI PHẦN TỬ CƠ BẢN5.TỤ ĐIỆN Công suất tức thời nhận trên phần tử tụ điện CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN1. Định Luật Kirchhoff về dòng điện Tổng giá trị đại số dòng điện tại một nút = 0 i1 - i 2 + i 3 - i 4 = 02. Định Luật Kirchhoff về điện áp Xét vòng ABCD u1 - u2 + u3 - u4 = 0 CHƯƠNG I: BÀI TẬPBÀI TẬP 1.1 Tính dòng i1, i2 và điện áp VabĐÁP SỐ:i1 = 3A ; i2 = −4A ; vab = −8 VCHƯƠNG I: BÀI TẬP Tính i1, i2CHƯƠNG I: BÀI TẬPCHƯƠNG I: BÀI TẬP Tính iCHƯƠNG I: BÀI TẬP Tính I ĐS: 8ACHƯƠNG I: BÀI TẬP Tinh i1, i2 i1 = 8mA ; i2 = 2mA CHƯƠNG II: MẠCH ĐIỆN HÌNH SINBiểu thức tức thời:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học môn Kỹ thuật điệnKỸ THUẬT ĐIỆN HKI 09-10 GIỚI THIỆU1. Tên Môn Học: Kỹ Thuật Điện2. Ngành Học: Không Chuyên Điện3. Số Tiết: 42 • Kiểm Tra giữa Học Kỳ: 20%4. Đánh Giá: • Thi cuối Học Kỳ: 80%5. Giáo Trình:[1] Nguyễn Kim Đính – Kỹ Thuật Điện – Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TPHCM - 2007[2] Nguyễn Kim Đính – Bài Tập Kỹ Thuật Điện Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TPHCM - 2007 NỘI DUNG MÔN HỌC1. Khái niệm chung về Mạch Điện2. Mạch Điện hình sin3. Các phương pháp giải Mạch Sin4. Mạch Điện ba pha5. Khái niệm chung về Máy Điện6. Máy Biến Áp7. Động Cơ Không Đồng Bộ Ba Pha8. Máy Phát Đồng Bộ Ba Pha9. Máy Điện Một Chiều.Chương I: Khái Niệm Chung Về Mạch Điện Nguồn Điện: Phát (Cung Cấp) Điện Năng Đường Dây: Dẫn (Truyền) Điện Năng. Thiết Bị Biến Đổi: Biến Đổi Áp, Dòng, Tần Số… Tải Điện: Nhận (Tiêu Thụ) Điện Năng.1.2 CẤU TRÚC CỦA MẠCH ĐIỆN NHÁNH: Đường duy nhất gồm n phần tử nối tiếp có cùng dòng điện NÚT là Điểm Nối của n nhánh (n ≥ 3) VÒNG là Đường Kín gồm nhiều nhánh. MẮT LƯỚI: (vòng cơ bản) là một vòng mà bên trong không có vòng nào khác. 1.3 CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN1. DÒNG ĐIỆN:2. ĐIỆN ÁP: VA, VB Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B VAB= VA - VB VA : điện thế tại điểm A. VB : điện thế tại điểm B. 1.3 CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN3. CÔNG SUẤT p( t) = v(t).i(t) p > 0 ⇔ PT thực tế tiêu thụ CS p < 0 ⇔ PT thực tế phát ra CS 1.3 CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN w(j)4. ĐIỆN NĂNG:1.4 CÁC LOẠI PHẦN TỬ CƠ BẢN 1.Nguồn Áp Độc Lập (NAĐL) Áp không phụ thuộc Dòng u = e, ∀I 2. Nguồn Dòng Độc Lập (NDĐL) Dòng không phụ thuộc Áp i = ig, ∀u 3. Phần Tử Điện Trở (Điện Trở) Áp và dòng Tỷ Lệ Thuận với nhau1.4 CÁC LOẠI PHẦN TỬ CƠ BẢN3. Phần Tử Điện TrởĐịnh luật Ohm: v(t) = R.i(t)v[V] ; R[ Ω ] ; i[A]Công suất tức thời tiêu thụ trên phần tử RĐiện dẫn G (Siemens[S]) 1.4 CÁC LOẠI PHẦN TỬ CƠ BẢN4. CUỘN CẢMCông suất tức thời p nhận được trên phần tử 1.4 CÁC LOẠI PHẦN TỬ CƠ BẢN5.TỤ ĐIỆN Công suất tức thời nhận trên phần tử tụ điện CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN1. Định Luật Kirchhoff về dòng điện Tổng giá trị đại số dòng điện tại một nút = 0 i1 - i 2 + i 3 - i 4 = 02. Định Luật Kirchhoff về điện áp Xét vòng ABCD u1 - u2 + u3 - u4 = 0 CHƯƠNG I: BÀI TẬPBÀI TẬP 1.1 Tính dòng i1, i2 và điện áp VabĐÁP SỐ:i1 = 3A ; i2 = −4A ; vab = −8 VCHƯƠNG I: BÀI TẬP Tính i1, i2CHƯƠNG I: BÀI TẬPCHƯƠNG I: BÀI TẬP Tính iCHƯƠNG I: BÀI TẬP Tính I ĐS: 8ACHƯƠNG I: BÀI TẬP Tinh i1, i2 i1 = 8mA ; i2 = 2mA CHƯƠNG II: MẠCH ĐIỆN HÌNH SINBiểu thức tức thời:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mach điện hình pin tài liệu về kỹ thuật điện máy phát điện đồng cơ không đồng bộ mạch điện 3 pha máy phát điện một chiềuTài liệu có liên quan:
-
96 trang 319 0 0
-
8 trang 200 0 0
-
9 trang 134 0 0
-
7 trang 119 0 0
-
6 trang 111 0 0
-
động cơ không đồng bộ 3 pha, chương 5
7 trang 107 0 0 -
ĐỒ ÁN ' NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA'
31 trang 102 1 0 -
Đồ án sử dụng biến tần điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha
53 trang 92 1 0 -
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Thuỷ điện La Trọng
84 trang 69 0 0 -
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới
137 trang 54 0 0