Danh mục tài liệu

Bài giảng học phần Kiểm toán ngân hàng: Chương 3 - Đại học Ngân hàng TP.HCM

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chung của bài giảng là giúp sinh viên có thể nhận biết và giải thích nội dung khoản mục tín dụng và thu nhập lãi trên BCTC và các giao dịch liên quan, phát biểu và giải thích các mục tiêu kiểm toán cho khoản mục tín dụng và thu nhập lãi,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học phần Kiểm toán ngân hàng: Chương 3 - Đại học Ngân hàng TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN CHƢƠNG 3: KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN MỤC TÍN DỤNG VÀ THU NHẬP LÃI Bộ môn Kiểm toán Mục tiêu Sau khi học xong, SV có thể: 1. Nhận biết và giải thích nội dung khoản mục tín dụng và thu nhập lãi trên BCTC và các giao dịch liên quan 2. Nhận biết và thảo luận các đặc điểm, rủi ro, các yêu cầu kiểm soát liên quan đến khoản mục tín dụng và thu nhập lãi, đồng thời phân tích tính hữu hiệu của các thủ tục kiểm soát đó 3. Phát biểu và giải thích các mục tiêu kiểm toán cho khoản mục tín dụng và thu nhập lãi 4. Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản liên quan đến khoản mục tín dụng và thu nhập lãi Bộ môn Kiểm toán 2 NỘI DUNG 1. Nội dung, đặc điểm khoản mục 2. Kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ TD 3. Thực hiện kiểm toán Bộ môn Kiểm toán 3 Khái niệm về hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng  Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác (Luật các TCTD 2010) Bộ môn Kiểm toán 4 1.1. Nội dung nghiệp vụ  Các sản phẩm chủ yếu:  Cho vay  Cá nhân  Tổ chức kinh tế  Bảo lãnh  Thư tín dụng  Bảo lãnh Bộ môn Kiểm toán 5 1.2. Đặc điểm nghiệp vụ  Số dư nợ chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng tài sản của ngân hàng  Thu nhập lãi chiếm tỉ trọng lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng  Tính chất ước tính cao trong việc phân loại nợ, xóa nợ và lập dự phòng nợ phải thu khó đòi  Tài sản đảm bảo có giá trị lớn, xác định giá trị và thanh lý phức tạp Bộ môn Kiểm toán 6 Các loại giao dịch chủ yếu  Cho vay mới  Lãi dồn tích  Trả nợ gốc và lãi  Dự phòng tổn thất tín dụng  Xóa nợ và thu nợ đã xóa  Cơ cấu lại kỳ hạn nợ  Cam kết bảo lãnh Bộ môn Kiểm toán 7 Trình bày và công bố thông tin trên BCTC  Các khoản mục BCTC liên quan:  Cho vay khách hàng: Cho vay/ Chiết khấu/ Trả thay  Chất lượng nợ  Thời gian đáo hạn  Đối tượng KH BCĐKT và  Ngành TMBCTC  Dự phòng rủi ro tín dụng  Cụ thể  Chung -> Xác định giá trị có thể thực hiện đƣợc / Dƣ Nợ cho vay có khả năng thu hồi đƣợc Bộ môn Kiểm toán 8 Trình bày và công bố thông tin trên BCTC  Các khoản mục BCTC liên quan:  Nghĩa vụ nợ tiềm ẩn  Bảo lãnh vay vốn  Cam kết trong nghiệp vụ L/C  Bảo lãnh khác Bộ môn Kiểm toán 9 Trình bày và công bố thông tin trên BCTC  Các khoản mục BCTC liên quan:  Lãi phải thu (Tài sản Có khác)  Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự  Thu nhập lãi cho vay Lãi thực thu BCKQKD và Lãi dự thu TMBCTC  Thu khác về hoạt động tín dụng Bộ môn Kiểm toán 10 Trình bày và công bố thông tin trên BCTC  Các tài khoản khác có liên quan:  Lãi (theo dõi khi khoản nợ không đủ tiêu chuẩn):  Lãi cho vay chưa thu được bằng VND (TK 941)  Lãi cho vay chưa thu được bằng ngoại tệ (TK 942)  Tài sản thế chấp, cầm cố  Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng (TK 994)  Tài sản gán, xiết nợ chờ xử lý (TK 995)  Các giấy tờ có giá của khách hàng đưa cầm cố (TK 996)  Nợ bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi (TK 971) Bộ môn Kiểm toán 11 2. Kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng 2.1. Quy trình tín dụng 2.2. Bảo đảm tín dụng 2.3. Xếp hạng tín nhiệm 2.4. Hạn mức tín dụng 2.5. Thủ tục kiểm soát Bộ môn Kiểm toán 12 Câu hỏi thảo luận 1. Anh (chị) hãy nêu các rủi ro (gian lận/sai sót) liên quan đến nghiệp vụ tín dụng tại một NHTM 2. Hãy nêu c ...

Tài liệu có liên quan: