BÀI GIẢNG HỌC VỀ KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN
Số trang: 58
Loại file: doc
Dung lượng: 650.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cho tới năm 1945, nhiều nước ở Tây Âu, nhất là Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ, ... còn kiểm soát những thuộc địa rộng lớn. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG HỌC VỀ KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN BÀI GIẢNG HỌC PHẦN KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂNChươngI: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VẾ TĂNG TRƯỞNGVÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾI. Phân chia các nước theo trình độ phát triển 1. Sự hình thành thế giới thứ ba Cho tới 1945, nhiều nước ở Tây Âu, nhất là Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ,…cònkiểm soát những thuộc địa rộng lớn. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhiềunước ở Châu Á châu Phi, Mỹ La tinh giành được độc lập dân tộc, có những cốgắng trong phát triển kinh tế, với đường lối “độc lập tự chủ nhằm giảm bớtsức ép từ các nước phát triển vốn đã từng là “chính quốc” của họ.Các nướcnày được gọi là “thế giới thứ ba”. Cách gọi này nhằm phân biệt với “thế giớithứ nhất” là các nước có nền kinh tế phát triển, phần lớn là các nước ở TâyÂu, “thế giới thứ hai” là các nước có nền kinh tế tương đối phát triển, tập trungở Đông Âu đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. Để tránh rơi vào vòng ảnh hưởng của khối này hay khối kia, nhiều nướctrong thế giới thứ ba đã liên kết lại với nhau dưới nhiều hình thức. Tháng 4-1955, tại Indonexia đã diễn ra Hội nghị Bandung, thành lập Phong trào ”Không liên kết”. Những người tham gia Hội nghị khẳng định quyết tâm xâydựng quan hệ quốc tế mới, ưu tiên giúp đỡ cho các quốc gia nghèo, xây dựngtrật tự kinh tế bình đẳng. Việt Nam là một trong số các nước sáng lập Phong trào Không liên kết. Đoàn đại biểu Chính phủViệt Nam Dân chủ Cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn đầu đã tham gia Hội nghị Bandung.Phong trào này những nắm 1970 hoạt động rất sôi nổi, tạo những áp lực với các nước phát triểntrong việc xây dựng trật tự mới của kinh tế Thế giới,… 2. Phân chia các nước theo trình độ phát triển Về mặt kinh tế, các nước thuộc thế giới thứ ba còn được gọi là các nước“đang phát triển”. Khái niệm này xuất hiện vào những năm 1960, thời kỳ màhầu hết các nước này đang đối mặt với đói nghèo, bệnh tật, bất bình đẳng vềkinh tế và xã hội, đang tìm cách bứt phá các ràng buộc để đi lên. Khái niệmnày còn dùng để phân biệt với các quốc gia giàu có ở phía Bắc. Tuy vậy, kể từsau chiến tranh thế giới thứ hai nhiều nước đang phát triển đã tìm kiếm đượccon đường đưa đất nước vượt lên, tiến hành công nghiệp hóa, đi vào hàngngũ các nước phát triển. Xuất phát từ trình độ phát triển và những đặc trưng trong quá trình vận động,Ngân hàng Thế giới đề nghị sắp xếp các nước trên thế giới thành 4 nhóm: cácnước công nghiệp phát triển, các nước mới công nghiệp hóa, các nước đangphát triển, các nước xuất khẩu dầu mỏ.Bảng 1: Phân loại các nước theo trình độ phát triển 1Các chỉ tiêu, Các nước công nghiệp Các nước mới công Các nước đang phátthông số để phát triển DCs nghiệp hóa NICs triển LDCsphân loại1-Giai đoạn kinh - Đã công nghiệp hóa, đi - Đã công nghiệp hóa - Đang hoặc chưa côngtế vào giai đoạn trưởng trongthời kỳ đặc biệt nghiệp hòa, đang ở giai thành những nắm1960-1980, đoạn cất cánh hoặc đang ở giai đầu của trước cất cánh trưởng thành về kinh tế.2-Thu nhập bình - Trên 10.000USD - Trên 6.000USD - Bao gồm ba nhóm:quân/người/năm * Thu nhập bình quân trong khoảng 2.000- 6.000USD *Thu nhập bình quân từ 600-2000USD *Thu nhập bình quân dưới 600USD3-Về cơ cấu kinh - Định hình và chuyển - Định hình và chuyển - Đang trong quá trìnhtế kỹ thuật dịch nhanh theo các lợi dịch nhanh theo các lợi điều chỉnh cơ cấu kinh thế. thế. tế kỹ thuật. - Kỹ thuật hiện đại. - Kỹ thuật hiện đại, có sự - Độ chuyển dịch nhỏ - Cơ cấu ngành chuyển kết hợp thích dụng các dịch theo hướng dịch loại hình kỹ thuật. vụ-công nghiệp-nông nghiệp. -Tỷ trọng xuất khẩu - Cơ cấu ngành chuyển - Cơ cấu ngành đang chiếm ưu thế trong GDP dịch theo hướng công trong thời kỳ nông nghiệp- dịch vụ-nông nghiệp- công nghiệp- nghiệp dịch vụ.4-Về mặt thể chế - Các truyền thống, tập - Các truyền thống, tập - Nhiều truyền thống tập tục lạc hậu suy giảm tục lạc hậu suy giảm tục lạc hậu đang đè nhanh. nhanh. nặng, thậm chí quyết định sự phát triển. - Hệ thống quản lý hoàn - Đã và đang tìm cách nối - Đang tìm cách nối kết thiện theo sự tiến bộ kết các quan hệ kinh tế- các quan hệ kinh tế-thể của môi trường kinh tế thể chế với các nước chế với các nước phát - Đã thiết lập mạng các phát triển và đang phát triển và đang phát triển quan hệ kinh tế-thể chế triển -Đang trong quá trình với bên ngoài, hoạt xây dựng, hoàn thiện hệ động có h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG HỌC VỀ KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN BÀI GIẢNG HỌC PHẦN KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂNChươngI: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VẾ TĂNG TRƯỞNGVÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾI. Phân chia các nước theo trình độ phát triển 1. Sự hình thành thế giới thứ ba Cho tới 1945, nhiều nước ở Tây Âu, nhất là Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ,…cònkiểm soát những thuộc địa rộng lớn. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhiềunước ở Châu Á châu Phi, Mỹ La tinh giành được độc lập dân tộc, có những cốgắng trong phát triển kinh tế, với đường lối “độc lập tự chủ nhằm giảm bớtsức ép từ các nước phát triển vốn đã từng là “chính quốc” của họ.Các nướcnày được gọi là “thế giới thứ ba”. Cách gọi này nhằm phân biệt với “thế giớithứ nhất” là các nước có nền kinh tế phát triển, phần lớn là các nước ở TâyÂu, “thế giới thứ hai” là các nước có nền kinh tế tương đối phát triển, tập trungở Đông Âu đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. Để tránh rơi vào vòng ảnh hưởng của khối này hay khối kia, nhiều nướctrong thế giới thứ ba đã liên kết lại với nhau dưới nhiều hình thức. Tháng 4-1955, tại Indonexia đã diễn ra Hội nghị Bandung, thành lập Phong trào ”Không liên kết”. Những người tham gia Hội nghị khẳng định quyết tâm xâydựng quan hệ quốc tế mới, ưu tiên giúp đỡ cho các quốc gia nghèo, xây dựngtrật tự kinh tế bình đẳng. Việt Nam là một trong số các nước sáng lập Phong trào Không liên kết. Đoàn đại biểu Chính phủViệt Nam Dân chủ Cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn đầu đã tham gia Hội nghị Bandung.Phong trào này những nắm 1970 hoạt động rất sôi nổi, tạo những áp lực với các nước phát triểntrong việc xây dựng trật tự mới của kinh tế Thế giới,… 2. Phân chia các nước theo trình độ phát triển Về mặt kinh tế, các nước thuộc thế giới thứ ba còn được gọi là các nước“đang phát triển”. Khái niệm này xuất hiện vào những năm 1960, thời kỳ màhầu hết các nước này đang đối mặt với đói nghèo, bệnh tật, bất bình đẳng vềkinh tế và xã hội, đang tìm cách bứt phá các ràng buộc để đi lên. Khái niệmnày còn dùng để phân biệt với các quốc gia giàu có ở phía Bắc. Tuy vậy, kể từsau chiến tranh thế giới thứ hai nhiều nước đang phát triển đã tìm kiếm đượccon đường đưa đất nước vượt lên, tiến hành công nghiệp hóa, đi vào hàngngũ các nước phát triển. Xuất phát từ trình độ phát triển và những đặc trưng trong quá trình vận động,Ngân hàng Thế giới đề nghị sắp xếp các nước trên thế giới thành 4 nhóm: cácnước công nghiệp phát triển, các nước mới công nghiệp hóa, các nước đangphát triển, các nước xuất khẩu dầu mỏ.Bảng 1: Phân loại các nước theo trình độ phát triển 1Các chỉ tiêu, Các nước công nghiệp Các nước mới công Các nước đang phátthông số để phát triển DCs nghiệp hóa NICs triển LDCsphân loại1-Giai đoạn kinh - Đã công nghiệp hóa, đi - Đã công nghiệp hóa - Đang hoặc chưa côngtế vào giai đoạn trưởng trongthời kỳ đặc biệt nghiệp hòa, đang ở giai thành những nắm1960-1980, đoạn cất cánh hoặc đang ở giai đầu của trước cất cánh trưởng thành về kinh tế.2-Thu nhập bình - Trên 10.000USD - Trên 6.000USD - Bao gồm ba nhóm:quân/người/năm * Thu nhập bình quân trong khoảng 2.000- 6.000USD *Thu nhập bình quân từ 600-2000USD *Thu nhập bình quân dưới 600USD3-Về cơ cấu kinh - Định hình và chuyển - Định hình và chuyển - Đang trong quá trìnhtế kỹ thuật dịch nhanh theo các lợi dịch nhanh theo các lợi điều chỉnh cơ cấu kinh thế. thế. tế kỹ thuật. - Kỹ thuật hiện đại. - Kỹ thuật hiện đại, có sự - Độ chuyển dịch nhỏ - Cơ cấu ngành chuyển kết hợp thích dụng các dịch theo hướng dịch loại hình kỹ thuật. vụ-công nghiệp-nông nghiệp. -Tỷ trọng xuất khẩu - Cơ cấu ngành chuyển - Cơ cấu ngành đang chiếm ưu thế trong GDP dịch theo hướng công trong thời kỳ nông nghiệp- dịch vụ-nông nghiệp- công nghiệp- nghiệp dịch vụ.4-Về mặt thể chế - Các truyền thống, tập - Các truyền thống, tập - Nhiều truyền thống tập tục lạc hậu suy giảm tục lạc hậu suy giảm tục lạc hậu đang đè nhanh. nhanh. nặng, thậm chí quyết định sự phát triển. - Hệ thống quản lý hoàn - Đã và đang tìm cách nối - Đang tìm cách nối kết thiện theo sự tiến bộ kết các quan hệ kinh tế- các quan hệ kinh tế-thể của môi trường kinh tế thể chế với các nước chế với các nước phát - Đã thiết lập mạng các phát triển và đang phát triển và đang phát triển quan hệ kinh tế-thể chế triển -Đang trong quá trình với bên ngoài, hoạt xây dựng, hoàn thiện hệ động có h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế học kinh tế phát triển tăng trưởng kinh tế đo lường kinh tế đo lường phát triểnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 807 4 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 627 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
38 trang 287 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 277 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 252 7 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 231 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 203 1 0