Bài giảng Kế toán: Chương 1 - Những quy định chung
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,014.94 KB
Lượt xem: 38
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kế toán "Chương 1 - Những quy định chung" trình bày các nội dung bao gồm: Định nghĩa về kế toán; Đối tượng kế toán; Chức năng nhiệm vụ của kế toán; Nguyên tắc kế toán; Đơn vị tiền tệ trong kế toán; Môi trường pháp lý của kế toán;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán: Chương 1 - Những quy định chung PHẦN LÝ THUYẾT Chương 1 : Những quy định chung Chương 2 : Chứng từ sổ sách kế toán Chương 3 : Kế toán tiền và các khoản phải thu Chương 4 : Kế toán hàng tồn kho (NLV + CCDC + Hàng Hóa) Chương 5 : Kế toán lao động tiền lương , các khoản trích theo lương Chương 6 : Kế toán Tài sản cố định Chương 7 : Kế toán chi phí và tính giá thành Chương 8 : Kế toán quá trình tiêu thụ - xác định kết quả kinh doanh CHƯƠNG 1 : NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG I. Định nghĩa về kế toán II. Đối tượng kế toán III. Chức năng nhiệm vụ của kế toán IV. Nguyến tắc kế toán V. Đơn vị tiền tệ trong kế toán VI. Kỳ kế toán VII. Kế toán tài chính và kế toán quản trị VIII. Môi trường pháp lý của kế toán IX. Các hành vi bị nghiêm cấm I. Định nghĩa về kế toán - Kế toán được định nghĩa là một hệ thống thông tin đo lường , xử lý và cung cấp thông tin hữu ích cho việc đưa ra các quyết định điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Theo VCCI “Kế toán là nghệ thuật thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về toàn bộ tài sản và sự vận động của tài sản (hay là toàn bộ thông tin về tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính) trong doanh nghiệp nhằm cung cấp những thông tin hữu ích cho việc ra các quyết định về kinh tế – xã hội và đánh giá hiệu quả của các hoạt động trong doanh nghiệp” - Theo Luật kế toán Việt Nam 2003 “Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động” II. Đối tượng kế toán Là đối tượng mà kế toán cần phải phản ánh : là sự hình thành và sự biến động của tài sản trong quá trình hoạt động của đơn vị III. Chức năng nhiệm vụ của kế toán • Với chức năng phản ảnh và kiểm tra, cung cấp thông tin toàn bộ các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, kế toán có những nhiệm vụ cơ bản như sau: • - Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán. • - Ghi chép, tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn; quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) và tình hình sử dụng kinh phí (nếu có) của đơn vị. • - Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch SXKD, kế hoạch thu chi tài chính, kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi phí tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm phát luật về tài chính, kế toán. • - Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động SXKD, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế, tài chính, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. • - Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật. IV. Nguyến tắc kế toán Nguyên tắc kế toán có vai trò như chuẩn mực, hướng dẫn các kế toán từng phần hành áp dụng để phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính, tạo ra sự thống nhất trong quá trình thực hiện. Dưới đây là 7 nguyên tắc kế toán cơ bản, bất kì kế toán nào cũng cần nắm vững để tránh những sai sót trong công việc. • Các nghiệp vụ kinh tế tài chính liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí được kế toán ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hay chi tiền, các 1. Nguyên tắc cơ báo cáo tài chính được lập trên cơ sở dồn tích giúp phản ánh tình hình tài chính của doanh sở dồn tích nghiệp ở nhiều thời điểm khác nhau như quá (Accruals) khứ, hiện tại và tương lai. Thông qua nguyên tắc cơ sở dồn tích, mọi nghiệp vụ kinh tế của doanh nghiệp đều được ghi chép vào sổ kế toán từ thời điểm phát sinh giao dịch chứ không căn cứ vào thực tế thu chi • Tài sản của doanh nghiệp phải được ghi nhận theo giá gốc (Giá doanh nghiệp chi trả để mua tài sản). Giá gốc được tính dựa trên số tiền hoặc khoản giá trị tương đương với tiền đã thanh toán, phải trả hoặc theo giá trị hợp lý của tài sản xác định vào thời điểm tài sản được ghi nhận. 2. Nguyên tắc giá gốc căn bản • Kế toán doanh nghiệp không được tự ý điều chỉnh giá gốc của tài sản, trừ khi có quy định khác cụ thể (Historical cost) trong luật kế toán hoặc chuẩn mực kế toán. Nguyên giá của TSCĐ hữu hình mua ngoài sẽ được xác định dựa vào nguồn hình thành tài sản: Nguyên giá = Giá mua tính trên hóa đơn + Chi phí lắp đặt – Chiết khấu giảm giá (nếu có) • Với nguyên tắc hoạt động liên tục, nội dung nguyên tắc này yêu cầu báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả sử doanh nghiệp đang hoạt động và sẽ tiếp tục trong tương lai gần, tức là doanh nghiệp không có ý định hoặc bị bắt buộc ngừng hoạt động. Trường hợp nếu thực tế khác với giả định đưa ra thì báo cáo phải được lập trên một cơ sở khác, đồng thời đưa ra các giải thích về cơ sở mới để lập BCTC • Nguyên tắc hoạt động liên tục bắt buộc kế toán không được lập quá các khoản dự phòng và đúng nguyên tắc. Các khoản dự phòng này cũng không 3. Nguyên tắc hoạt động được đánh giá cao hơn giá trị tài sản và khoản thu nhập không thấp hơn giá trị các khoản phải trả và phải chi. Doanh nghiệp chỉ được ghi nhận liên tục (Going concern) doanh thu và thu nhập khi có các bằng chứng về kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán: Chương 1 - Những quy định chung PHẦN LÝ THUYẾT Chương 1 : Những quy định chung Chương 2 : Chứng từ sổ sách kế toán Chương 3 : Kế toán tiền và các khoản phải thu Chương 4 : Kế toán hàng tồn kho (NLV + CCDC + Hàng Hóa) Chương 5 : Kế toán lao động tiền lương , các khoản trích theo lương Chương 6 : Kế toán Tài sản cố định Chương 7 : Kế toán chi phí và tính giá thành Chương 8 : Kế toán quá trình tiêu thụ - xác định kết quả kinh doanh CHƯƠNG 1 : NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG I. Định nghĩa về kế toán II. Đối tượng kế toán III. Chức năng nhiệm vụ của kế toán IV. Nguyến tắc kế toán V. Đơn vị tiền tệ trong kế toán VI. Kỳ kế toán VII. Kế toán tài chính và kế toán quản trị VIII. Môi trường pháp lý của kế toán IX. Các hành vi bị nghiêm cấm I. Định nghĩa về kế toán - Kế toán được định nghĩa là một hệ thống thông tin đo lường , xử lý và cung cấp thông tin hữu ích cho việc đưa ra các quyết định điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Theo VCCI “Kế toán là nghệ thuật thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về toàn bộ tài sản và sự vận động của tài sản (hay là toàn bộ thông tin về tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính) trong doanh nghiệp nhằm cung cấp những thông tin hữu ích cho việc ra các quyết định về kinh tế – xã hội và đánh giá hiệu quả của các hoạt động trong doanh nghiệp” - Theo Luật kế toán Việt Nam 2003 “Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động” II. Đối tượng kế toán Là đối tượng mà kế toán cần phải phản ánh : là sự hình thành và sự biến động của tài sản trong quá trình hoạt động của đơn vị III. Chức năng nhiệm vụ của kế toán • Với chức năng phản ảnh và kiểm tra, cung cấp thông tin toàn bộ các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, kế toán có những nhiệm vụ cơ bản như sau: • - Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán. • - Ghi chép, tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn; quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) và tình hình sử dụng kinh phí (nếu có) của đơn vị. • - Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch SXKD, kế hoạch thu chi tài chính, kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi phí tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm phát luật về tài chính, kế toán. • - Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động SXKD, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế, tài chính, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. • - Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật. IV. Nguyến tắc kế toán Nguyên tắc kế toán có vai trò như chuẩn mực, hướng dẫn các kế toán từng phần hành áp dụng để phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính, tạo ra sự thống nhất trong quá trình thực hiện. Dưới đây là 7 nguyên tắc kế toán cơ bản, bất kì kế toán nào cũng cần nắm vững để tránh những sai sót trong công việc. • Các nghiệp vụ kinh tế tài chính liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí được kế toán ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hay chi tiền, các 1. Nguyên tắc cơ báo cáo tài chính được lập trên cơ sở dồn tích giúp phản ánh tình hình tài chính của doanh sở dồn tích nghiệp ở nhiều thời điểm khác nhau như quá (Accruals) khứ, hiện tại và tương lai. Thông qua nguyên tắc cơ sở dồn tích, mọi nghiệp vụ kinh tế của doanh nghiệp đều được ghi chép vào sổ kế toán từ thời điểm phát sinh giao dịch chứ không căn cứ vào thực tế thu chi • Tài sản của doanh nghiệp phải được ghi nhận theo giá gốc (Giá doanh nghiệp chi trả để mua tài sản). Giá gốc được tính dựa trên số tiền hoặc khoản giá trị tương đương với tiền đã thanh toán, phải trả hoặc theo giá trị hợp lý của tài sản xác định vào thời điểm tài sản được ghi nhận. 2. Nguyên tắc giá gốc căn bản • Kế toán doanh nghiệp không được tự ý điều chỉnh giá gốc của tài sản, trừ khi có quy định khác cụ thể (Historical cost) trong luật kế toán hoặc chuẩn mực kế toán. Nguyên giá của TSCĐ hữu hình mua ngoài sẽ được xác định dựa vào nguồn hình thành tài sản: Nguyên giá = Giá mua tính trên hóa đơn + Chi phí lắp đặt – Chiết khấu giảm giá (nếu có) • Với nguyên tắc hoạt động liên tục, nội dung nguyên tắc này yêu cầu báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả sử doanh nghiệp đang hoạt động và sẽ tiếp tục trong tương lai gần, tức là doanh nghiệp không có ý định hoặc bị bắt buộc ngừng hoạt động. Trường hợp nếu thực tế khác với giả định đưa ra thì báo cáo phải được lập trên một cơ sở khác, đồng thời đưa ra các giải thích về cơ sở mới để lập BCTC • Nguyên tắc hoạt động liên tục bắt buộc kế toán không được lập quá các khoản dự phòng và đúng nguyên tắc. Các khoản dự phòng này cũng không 3. Nguyên tắc hoạt động được đánh giá cao hơn giá trị tài sản và khoản thu nhập không thấp hơn giá trị các khoản phải trả và phải chi. Doanh nghiệp chỉ được ghi nhận liên tục (Going concern) doanh thu và thu nhập khi có các bằng chứng về kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kế toán Định nghĩa về kế toán Đối tượng kế toán Chức năng nhiệm vụ của kế toán Nguyên tắc kế toán Đơn vị tiền tệ trong kế toán Môi trường pháp lý của kế toánTài liệu có liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 225 0 0 -
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 139 2 0 -
Giáo trình nguyên lý kế toán_13
18 trang 111 0 0 -
Giáo trình học về nguyên lý kế toán_3
18 trang 72 0 0 -
Chuẩn mực kế toán số 07: Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết
25 trang 55 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - ThS. Vũ Thị Tuyết Mai
36 trang 53 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kế toán (Tái bản lần 2): Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Việt
129 trang 53 1 0 -
Giáo trình nguyên lý kế toán_7
30 trang 51 0 0 -
4 trang 50 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Đoàn Quỳnh Phương
74 trang 47 0 0