Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp: Chương 7
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.27 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp: Chương 7 là Phân biệt kế toán hoạt động SX-KD với hoạt động sự nghiệp, trình bày nội dung, nguyên tắc và quy trình kế toán hoạt động SX-KD, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp: Chương 7 2017 CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH - DỊCH VỤ Mục tiêu Phân biệt • Kế toán hoạt động SX-KD với hoạt động sự nghiệp Trình bày được nội dung, nguyên tắc và quy trình • Kế toán hoạt động SX-KD • Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành • Kế toán tiêu thụ sản phẩm- hàng hóa • Xác định chênh lệch thu chi hoạt động kinh doanh - dịch vụ • Phân phối chênh lệch thu chi 2 VINHTT_OU 1 2017 NỘI DUNG 1. Khái niệm – đặc điểm – nhiệm vụ 2. Kế toán nguồn vốn kinh doanh 3. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP 4. Kế toán tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ 5. Kế toán xác định KQKD và phân phối lợi nhuận 3 Khái niệm Nguồn nhân lực sẵn có Khai thác cơ sở vật chất kỹ thuật Tạo thêm thu nhập, hỗ trợ đời sống cho cán bộ, công chức, viên chức và bổ sung kinh phí hoạt động của đơn vị. 4 VINHTT_OU 2 2017 Đặc điểm Hoạt động SX-KD phải dựa trên cơ sở vật chất kỹ thuật và năng lực lao động sẵn có của đơn vị gắn liền với hoạt động, nhiệm vụ chuyên môn chính của đơn vị. Hoạt động SX-KD mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động chuyên môn của đơn vị không vì mục tiêu lợi nhuận mà phải trên nguyên tắc lấy thu bù chi và có tích lũy. 5 Đặc điểm Quy mô hoạt động SX-KD thường nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ có thể là đội ngũ viên chức thuộc biên chế đơn vị, cũng có thể là viên chức hợp đồng mà đơn vị được phép thuê ngoài hoặc hợp đồng thuê khoán việc. Tạo điều kiện nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn nghiệp vụ về lý luận và thực tiễn, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho người lao động 6 VINHTT_OU 3 2017 Nhiệm vụ Tính toán, ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ chi phí thực tế phát sinh cho từng hoạt động theo từng nguồn vốn Tính toán chính xác chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, dịch vụ sản xuất ra; quyết toán chi phí sản xuất sự nghiệp không có thu Ghi chép doanh thu tiêu thụ; kiểm tra giám đốc tình hình thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ, chấp hành chi tiêu tài chính và xác định kết quả hoạt động SX-KD Cung cấp thông tin cho việc lập BC quyết toán và phân tích tình hình thu chi và kết quả hoạt động SX-KD. 7 KẾ TOÁN NGUỒN VỐN KINH DOANH Nguồn hình thành Ngân sách nhà nước cấp mang tính chất hỗ trợ. Khoản kinh phí hỗ trợ có thể thu hồi sau thời gian hoạt động hoặc là được luân chuyển để duy trì hoạt động của đơn vị Đơn vị trích từ các quỹ hoặc huy động cán bộ, viên chức trong đơn vị đóng góp làm vốn để hoạt động sản xuất – kinh doanh Nhận vốn góp của tổ chức, cá nhân bên ngoài đơn vị 8 VINHTT_OU 4 2017 KẾ TOÁN NGUỒN VỐN KINH DOANH Nguồn hình thành Do bổ sung từ lợi nhuận sau thuế của hoạt động sản xuất kinh doanh - dịch vụ Đối với cơ sở liên doanh thì vốn kinh doanh được hạch toán chi tiết theo 2 nguồn là: • Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Là khoản vốn góp của các thành viên góp vốn • Vốn khác: Là nguồn vốn được bổ sung từ lợi nhuận sau thuế hoặc được tặng, biếu, viện trợ sau khi đã kê khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Các khoản khác (nếu có) 9 KẾ TOÁN NGUỒN VỐN KINH DOANH Nguyên tắc hạch toán • TK 411 chỉ áp dụng cho đơn vị hành chính sự nghiệp có hoạt động SX-KD và có hình thành NVKD riêng, không hạch toán các khoản kinh phí do NSNN cấp. • Tổ chức hạch toán chi tiết nguồn vốn kinh doanh theo từng nguồn hình thành vốn. Đối với cơ sở liên doanh phải theo dõi từng bên góp vốn 10 VINHTT_OU 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp: Chương 7 2017 CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH - DỊCH VỤ Mục tiêu Phân biệt • Kế toán hoạt động SX-KD với hoạt động sự nghiệp Trình bày được nội dung, nguyên tắc và quy trình • Kế toán hoạt động SX-KD • Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành • Kế toán tiêu thụ sản phẩm- hàng hóa • Xác định chênh lệch thu chi hoạt động kinh doanh - dịch vụ • Phân phối chênh lệch thu chi 2 VINHTT_OU 1 2017 NỘI DUNG 1. Khái niệm – đặc điểm – nhiệm vụ 2. Kế toán nguồn vốn kinh doanh 3. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP 4. Kế toán tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ 5. Kế toán xác định KQKD và phân phối lợi nhuận 3 Khái niệm Nguồn nhân lực sẵn có Khai thác cơ sở vật chất kỹ thuật Tạo thêm thu nhập, hỗ trợ đời sống cho cán bộ, công chức, viên chức và bổ sung kinh phí hoạt động của đơn vị. 4 VINHTT_OU 2 2017 Đặc điểm Hoạt động SX-KD phải dựa trên cơ sở vật chất kỹ thuật và năng lực lao động sẵn có của đơn vị gắn liền với hoạt động, nhiệm vụ chuyên môn chính của đơn vị. Hoạt động SX-KD mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động chuyên môn của đơn vị không vì mục tiêu lợi nhuận mà phải trên nguyên tắc lấy thu bù chi và có tích lũy. 5 Đặc điểm Quy mô hoạt động SX-KD thường nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ có thể là đội ngũ viên chức thuộc biên chế đơn vị, cũng có thể là viên chức hợp đồng mà đơn vị được phép thuê ngoài hoặc hợp đồng thuê khoán việc. Tạo điều kiện nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn nghiệp vụ về lý luận và thực tiễn, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho người lao động 6 VINHTT_OU 3 2017 Nhiệm vụ Tính toán, ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ chi phí thực tế phát sinh cho từng hoạt động theo từng nguồn vốn Tính toán chính xác chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, dịch vụ sản xuất ra; quyết toán chi phí sản xuất sự nghiệp không có thu Ghi chép doanh thu tiêu thụ; kiểm tra giám đốc tình hình thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ, chấp hành chi tiêu tài chính và xác định kết quả hoạt động SX-KD Cung cấp thông tin cho việc lập BC quyết toán và phân tích tình hình thu chi và kết quả hoạt động SX-KD. 7 KẾ TOÁN NGUỒN VỐN KINH DOANH Nguồn hình thành Ngân sách nhà nước cấp mang tính chất hỗ trợ. Khoản kinh phí hỗ trợ có thể thu hồi sau thời gian hoạt động hoặc là được luân chuyển để duy trì hoạt động của đơn vị Đơn vị trích từ các quỹ hoặc huy động cán bộ, viên chức trong đơn vị đóng góp làm vốn để hoạt động sản xuất – kinh doanh Nhận vốn góp của tổ chức, cá nhân bên ngoài đơn vị 8 VINHTT_OU 4 2017 KẾ TOÁN NGUỒN VỐN KINH DOANH Nguồn hình thành Do bổ sung từ lợi nhuận sau thuế của hoạt động sản xuất kinh doanh - dịch vụ Đối với cơ sở liên doanh thì vốn kinh doanh được hạch toán chi tiết theo 2 nguồn là: • Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Là khoản vốn góp của các thành viên góp vốn • Vốn khác: Là nguồn vốn được bổ sung từ lợi nhuận sau thuế hoặc được tặng, biếu, viện trợ sau khi đã kê khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Các khoản khác (nếu có) 9 KẾ TOÁN NGUỒN VỐN KINH DOANH Nguyên tắc hạch toán • TK 411 chỉ áp dụng cho đơn vị hành chính sự nghiệp có hoạt động SX-KD và có hình thành NVKD riêng, không hạch toán các khoản kinh phí do NSNN cấp. • Tổ chức hạch toán chi tiết nguồn vốn kinh doanh theo từng nguồn hình thành vốn. Đối với cơ sở liên doanh phải theo dõi từng bên góp vốn 10 VINHTT_OU 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp Kế toán hành chính sự nghiệp Kế toán hành chính Hành chính sự nghiệp Kế toán hoạt động sản xuất Kế toán chi phí sản xuấtTài liệu có liên quan:
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 298 0 0 -
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 287 0 0 -
Đề cương học phần Kế toán hành chính sự nghiệp
39 trang 192 0 0 -
89 trang 148 0 0
-
Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 1 - PGS. TS Võ Văn Nhị
146 trang 126 3 0 -
62 trang 106 1 0
-
Một số điểm mới của Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp ban hành kèm theo Thông tư 107/2017/TT-BTC
5 trang 98 0 0 -
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
35 trang 83 0 0 -
Bài tập và lời giải Kế toán tài chính: Phần 2
137 trang 69 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty than Khe Chàm TKV
75 trang 67 0 0