Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp (Phần 1)
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 656.69 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại - Bài 2: Kế toán nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá (Phần 1)" được biên soạn thông tin đến người học kiến thức về cấu trúc nguồn vốn của ngân hàng thương mại; đặc điểm của tiền gửi tiết kiệm; nội dung, cấu trúc của các tài khoản sử dụng trong hạch toán tiền gửi tiết kiệm; quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm; các ví dụ về kế toán tiền gửi tiết kiệm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp (Phần 1) BÀI 2 KẾ TOÁN NHẬN TIỀN GỬI VÀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ (Phần 1) ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0015108226 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Cách tính lãi tiền gửi tiết kiệm Ngày 13/2/2015, Bà Nguyễn Thị Lan đến ngân hàng tất toán sổ tiết kiệm 100 triệu đồng, kỳ hạn 3 tháng, ngày gửi 25/10/2014, lãi suất 0,5%/tháng. Biết ngân hàng trả lãi cuối kỳ, lãi suất không kỳ hạn áp dụng trong ngày là 0,18%/tháng. Sau khi nhận toàn bộ tiền, bà Lan thấy số tiền mình nhận được không giống như số tiền bà đã nhẩm tính trước. • Bà liền thắc mắc với giao dịch viên và được giao dịch viên giải đáp tận tình. • Để giải đáp được cho khách hàng về vấn đề này, giao dịch viên phải hiểu được: 1. Đặc điểm của tiền gửi tiết kiệm và quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm? 2. Cách tính lãi, trả lãi đối với tiền gửi tiết kiệm? v1.0015108226 2 MỤC TIÊU • Nắm được cấu trúc nguồn vốn của ngân hàng thương mại. • Hiểu được đặc điểm của tiền gửi tiết kiệm. • Hiểu được nội dung, cấu trúc của các tài khoản sử dụng trong hạch toán tiền gửi tiết kiệm. • Hiểu được quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm. • Hiểu và làm được các ví dụ về kế toán tiền gửi tiết kiệm. v1.0015108226 3 NỘI DUNG Những vấn đề chung về nghiệp vụ nhận tiền gửi của ngân hàng thương mại Chứng từ và tài khoản sử dụng Quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm v1.0015108226 4 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Cấu trúc nguồn vốn của ngân hàng thương mại 1.2. Vai trò, ý nghĩa của nguồn vốn huy động 1.3. Nguyên tắc kế toán v1.0015108226 5 1.1. CẤU TRÚC NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Vốn chủ sở hữu Vốn nợ Vốn Nhận tiền gửi Quỹ Phát hành giấy nợ Khác Đi vay Nhận tài trợ, ủy thác Khác • Nhận tiền gửi: Từ kho bạc nhà nước; Tổ chức tín dụng khác; Khách hàng: cá nhân, doanh nghiệp. • Tiền gửi: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm; Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn. v1.0015108226 6 1.2. VAI TRÒ,Ý NGHĨA CỦA NGUỒN TIỀN GỬI • Tỷ trọng lớn trong nguồn vốn huy động (khoảng 70%). • Quyết định quy mô của hoạt động sử dụng vốn (tín dụng, đầu tư). • Đảm bảo khả năng chi trả. Ảnh hưởng tới lợi nhuận và uy tín của ngân hàng. v1.0015108226 7 1.3. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN Dồn tích (Dự thu - dự chi/dự thu - dự trả) Doanh thu và Chi phí được ghi nhận tại: • Thời điểm phát sinh. • Thời điểm có thu, chi bằng tiền. v1.0015108226 8 2. CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN SỬ DỤNG 2.1. Chứng từ 2.2. Tài khoản v1.0015108226 9 2.1. CHỨNG TỪ • Giấy nộp tiền/Giấy lĩnh tiền; • Phiếu thu/Phiếu chi; • Phiếu tính lãi, phiếu chuyển khoản; • Sổ/Thẻ tiết kiệm. v1.0015108226 10 2.2. TÀI KHOẢN • Tiền mặt; • Tiền gửi của khách hàng; • Lãi phải trả cho tiền gửi; • Chi phí trả lãi; • Thanh toán. v1.0015108226 11 2.2. TÀI KHOẢN (tiếp theo) • TK Tiền mặt VND – 1011 Phản ánh thu chi, tồn quỹ tiền mặt tại quỹ của đơn vị ngân hàng. Bên Nợ: Số tiền mặt ngân hàng nhận vào quỹ. Bên Có: Số tiền mặt ngân hàng trả ra. Dư Nợ: Số tiền mặt tồn quỹ. • TK Tiền gửi của khách hàng – 42 (TGTK: 4231, 4232) Phản ánh nguồn vốn tiền gửi huy động được từ các đối tượng khách hàng. Bên Có: Số tiền khách hàng gửi vào ngân hàng. Bên Nợ: Số tiền khách hàng lấy ra. Dư Có: Số tiền khách hàng hiện còn gửi. v1.0015108226 12 2.2. TÀI KHOẢN (tiếp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp (Phần 1) BÀI 2 KẾ TOÁN NHẬN TIỀN GỬI VÀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ (Phần 1) ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0015108226 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Cách tính lãi tiền gửi tiết kiệm Ngày 13/2/2015, Bà Nguyễn Thị Lan đến ngân hàng tất toán sổ tiết kiệm 100 triệu đồng, kỳ hạn 3 tháng, ngày gửi 25/10/2014, lãi suất 0,5%/tháng. Biết ngân hàng trả lãi cuối kỳ, lãi suất không kỳ hạn áp dụng trong ngày là 0,18%/tháng. Sau khi nhận toàn bộ tiền, bà Lan thấy số tiền mình nhận được không giống như số tiền bà đã nhẩm tính trước. • Bà liền thắc mắc với giao dịch viên và được giao dịch viên giải đáp tận tình. • Để giải đáp được cho khách hàng về vấn đề này, giao dịch viên phải hiểu được: 1. Đặc điểm của tiền gửi tiết kiệm và quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm? 2. Cách tính lãi, trả lãi đối với tiền gửi tiết kiệm? v1.0015108226 2 MỤC TIÊU • Nắm được cấu trúc nguồn vốn của ngân hàng thương mại. • Hiểu được đặc điểm của tiền gửi tiết kiệm. • Hiểu được nội dung, cấu trúc của các tài khoản sử dụng trong hạch toán tiền gửi tiết kiệm. • Hiểu được quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm. • Hiểu và làm được các ví dụ về kế toán tiền gửi tiết kiệm. v1.0015108226 3 NỘI DUNG Những vấn đề chung về nghiệp vụ nhận tiền gửi của ngân hàng thương mại Chứng từ và tài khoản sử dụng Quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm v1.0015108226 4 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Cấu trúc nguồn vốn của ngân hàng thương mại 1.2. Vai trò, ý nghĩa của nguồn vốn huy động 1.3. Nguyên tắc kế toán v1.0015108226 5 1.1. CẤU TRÚC NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Vốn chủ sở hữu Vốn nợ Vốn Nhận tiền gửi Quỹ Phát hành giấy nợ Khác Đi vay Nhận tài trợ, ủy thác Khác • Nhận tiền gửi: Từ kho bạc nhà nước; Tổ chức tín dụng khác; Khách hàng: cá nhân, doanh nghiệp. • Tiền gửi: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm; Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn. v1.0015108226 6 1.2. VAI TRÒ,Ý NGHĨA CỦA NGUỒN TIỀN GỬI • Tỷ trọng lớn trong nguồn vốn huy động (khoảng 70%). • Quyết định quy mô của hoạt động sử dụng vốn (tín dụng, đầu tư). • Đảm bảo khả năng chi trả. Ảnh hưởng tới lợi nhuận và uy tín của ngân hàng. v1.0015108226 7 1.3. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN Dồn tích (Dự thu - dự chi/dự thu - dự trả) Doanh thu và Chi phí được ghi nhận tại: • Thời điểm phát sinh. • Thời điểm có thu, chi bằng tiền. v1.0015108226 8 2. CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN SỬ DỤNG 2.1. Chứng từ 2.2. Tài khoản v1.0015108226 9 2.1. CHỨNG TỪ • Giấy nộp tiền/Giấy lĩnh tiền; • Phiếu thu/Phiếu chi; • Phiếu tính lãi, phiếu chuyển khoản; • Sổ/Thẻ tiết kiệm. v1.0015108226 10 2.2. TÀI KHOẢN • Tiền mặt; • Tiền gửi của khách hàng; • Lãi phải trả cho tiền gửi; • Chi phí trả lãi; • Thanh toán. v1.0015108226 11 2.2. TÀI KHOẢN (tiếp theo) • TK Tiền mặt VND – 1011 Phản ánh thu chi, tồn quỹ tiền mặt tại quỹ của đơn vị ngân hàng. Bên Nợ: Số tiền mặt ngân hàng nhận vào quỹ. Bên Có: Số tiền mặt ngân hàng trả ra. Dư Nợ: Số tiền mặt tồn quỹ. • TK Tiền gửi của khách hàng – 42 (TGTK: 4231, 4232) Phản ánh nguồn vốn tiền gửi huy động được từ các đối tượng khách hàng. Bên Có: Số tiền khách hàng gửi vào ngân hàng. Bên Nợ: Số tiền khách hàng lấy ra. Dư Có: Số tiền khách hàng hiện còn gửi. v1.0015108226 12 2.2. TÀI KHOẢN (tiếp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại Kế toán Ngân hàng thương mại Kế toán nhận tiền gửi Phát hành giấy tờ có giá Kế toán tiền gửi tiết kiệmTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kế toán ngân hàng thương mại: Phần 1
136 trang 64 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 1
30 trang 46 0 0 -
Bài tập ôn Kế toán ngân hàng thương mại
14 trang 45 0 0 -
Giáo trình kế toán ngân hàng thương mại
68 trang 34 0 0 -
25 trang 31 0 0
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Chương 6: Kế toán nghiệp vụ thanh toán quốc tế
24 trang 30 0 0 -
Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và đầu tư
47 trang 30 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 1 - Ths. Nguyễn Tăng Đông
13 trang 29 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 2 - Lê Hàn Thủy
28 trang 28 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 5 - Nguyễn Thị Hải Bình
31 trang 27 0 0