Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 - TS. Trần Văn Tùng
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3 Phân tích mô hình CVP thuộc bài giảng kế toán quản trị. Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: một số khái niệm cơ bản, phân tích điểm hòa vốn, ứng dụng mô hình CVP, phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với giá bán & kết cấu hàng bán, hạn chế của mô hình CVP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 - TS. Trần Văn Tùng CHƯƠNG 3PHÂN TÍCH MƠ HÌNH C-V-P 1 Chương 3: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH C – V -- P Chương 3: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH C – V P MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUSau khi nghiên cứu Chương 3, sinh viên hiểu được: 1/ Mục đích, tác dụng, ý nghĩa của việc phân tích mô hình C – V - P 2/ Phân tích được mô hình C – V – P để cung cấp thông tin cho việc ra quyết định. 3/ Phương pháp phân tích điểm hòa vốn và ứng dụng của nó. 2 Chương 3: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH C – V -- P Chương 3: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH C – V PNội dung nghiên cứu:3.1. Một số khái niệm cơ bản3.2. Phân tích điểm hòa vốn3.3. Ứng dụng mô hình C – V – P3.4. Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với giá bán & kết cấu hàng bán.3.5. Hạn chế của mô hình C – V – P 3 3.1. Các khái niệm1. Số dư đảm phí (CMU) Tỷ lệ số dư đảm phí (CMP)2. Điểm hòa vốn3. Cấu trúc chi phí4. Đòn bẩy kinh doanh5. Báo cáo KQKD theo mẫu SDĐP 4 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin) Tổng số dư đảm phí:- Khái niệm: Số dư đảm phí là phần cịn lại của doanh thu sau khi đã trừ đi biến phí tạo nên doanh thu đĩ. Công thức : TCM = S - TVC Trong đó: TCM (Total Contribution Margin): Tổng SDĐF S : Doanh thu thuần TVC (Total Variable Cost): Tổng biến phí 5 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin) Số dư đảm phí đơn vị: Là SDĐF bình quân trên 1 đơn vị SP. Công thức : TCM CMU = = P – VCU Q Trong đó: CMU: SDĐF đơn vị Q: Số lượng SX và tiêu thụ P: đơn giá bán SP (S/Q) VCU: biến phí bình quân (TVC/Q = P – CMU) 6 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin) Ứng dụng số dư đảm phí:Ta cĩ: Pr = TCM – F = Q.CMU –F (giả định p khơng đổi) + Tại mức Q1 : Pr1 = Q1 .CMU –F (1) + Tại mức Q2 : Pr2 = Q2 .CMU –F (2)Lấy (2) - (1): Pr2 – Pr1 =(Q2 –Q1) CMU Hay: ΔPr =ΔQ.CMU 7 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin) Ứng dụng số dư đảm phí:Kết luận:Khi nghiên cứu số dư đảm phí ta thấy được mối quan hệ giữa lợi nhuận với sản lượng. Lợi nhuận tăng thêm thì bằng sản lượng tăng thêm nhân với số dư đảm phí bình quân. 8 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin) Tỷ lệ số dư đảm phí trên doanh thu (CMP): cho biết 1 đồng dthu có bao nhiêu đồng SDĐF. Công thức : TCM CMU CMP = = S P Hoặc: CMP = 100% - VCP Trong đó: CVP: tỷ lệ biến phí trên Dthu (TVC/S x 100) 9 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin) Ứng dụng tỷ lệ số dư đảm phí (CMP):Từ cơng thức: ΔPr =ΔQ.CMU ta cĩ: ΔPr = (Q1 – Q2) x p x CMU/p = (Q1.p – Q2.p ) CMU/p = (S1 - S2) x CMP Hay: ΔPr = ΔS x CMP 10 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin) Ứng dụng tỷ lệ số dư đảm phí (CMP):Kết luận:Khi nghiên cứu tỉ lệ số dư đảm phí ta thấy được mối quan hệ giữa lợi nhuận với doanh thu. Lợi nhuận tăng thêm bằng doanh thu tăng thêm nhân với tỉ lệ số dư đảm phí 11 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin) Ví dụ 1:Stt Chỉ tiêu Số tiền (ngđ)1 Doanh thu BH thuần 100.0002 Biến phí NVL TT 10.0003 Biến phí NC TT 20.0004 Biến phí SX chung 20.0005 Biến phí BH và QLDN 15.0006 Định phí SXC 7.0007 Định phí BH và QLDN 8.0008 Số lượng SX và tiêu thụ (tấn) 10.000 121. Số dư đảm phí (Contribution Margin) Ví dụ 1:Yêu cầu:1. Xác định Tổng SDĐF (TCM)2. Xác định SDĐF bình quân (CMU)3. Xác định Tỷ lệ biến phí trên Dthu (VCP)4. Xác định Tỷ lệ SDĐF trên Dthu (CMP) 131. Số dư đảm phí (Contribution Margin) Ví dụ 2: Một công ty sxkd 1 loại sp, trong kỳ sx và tiêu thụ 1000sp, đơn giá 100.000đ, biến phí bình quân 60.000 đ, tổng định phí 30.000.000đ. Yêu cầu: (1) Lập báo cáo thu nhập theo mẫu số dư đảm phí. (2) Nếu tháng sau công ty tiêu thụ 1300sp thì lợi nhuận tăng thêm là bao nhiêu? (3) Nếu tháng sau doanh thu tăng thêm 10% thì lợi nhuận tăng thêm là bao nhiêu? 14 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 - TS. Trần Văn Tùng CHƯƠNG 3PHÂN TÍCH MƠ HÌNH C-V-P 1 Chương 3: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH C – V -- P Chương 3: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH C – V P MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUSau khi nghiên cứu Chương 3, sinh viên hiểu được: 1/ Mục đích, tác dụng, ý nghĩa của việc phân tích mô hình C – V - P 2/ Phân tích được mô hình C – V – P để cung cấp thông tin cho việc ra quyết định. 3/ Phương pháp phân tích điểm hòa vốn và ứng dụng của nó. 2 Chương 3: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH C – V -- P Chương 3: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH C – V PNội dung nghiên cứu:3.1. Một số khái niệm cơ bản3.2. Phân tích điểm hòa vốn3.3. Ứng dụng mô hình C – V – P3.4. Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với giá bán & kết cấu hàng bán.3.5. Hạn chế của mô hình C – V – P 3 3.1. Các khái niệm1. Số dư đảm phí (CMU) Tỷ lệ số dư đảm phí (CMP)2. Điểm hòa vốn3. Cấu trúc chi phí4. Đòn bẩy kinh doanh5. Báo cáo KQKD theo mẫu SDĐP 4 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin) Tổng số dư đảm phí:- Khái niệm: Số dư đảm phí là phần cịn lại của doanh thu sau khi đã trừ đi biến phí tạo nên doanh thu đĩ. Công thức : TCM = S - TVC Trong đó: TCM (Total Contribution Margin): Tổng SDĐF S : Doanh thu thuần TVC (Total Variable Cost): Tổng biến phí 5 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin) Số dư đảm phí đơn vị: Là SDĐF bình quân trên 1 đơn vị SP. Công thức : TCM CMU = = P – VCU Q Trong đó: CMU: SDĐF đơn vị Q: Số lượng SX và tiêu thụ P: đơn giá bán SP (S/Q) VCU: biến phí bình quân (TVC/Q = P – CMU) 6 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin) Ứng dụng số dư đảm phí:Ta cĩ: Pr = TCM – F = Q.CMU –F (giả định p khơng đổi) + Tại mức Q1 : Pr1 = Q1 .CMU –F (1) + Tại mức Q2 : Pr2 = Q2 .CMU –F (2)Lấy (2) - (1): Pr2 – Pr1 =(Q2 –Q1) CMU Hay: ΔPr =ΔQ.CMU 7 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin) Ứng dụng số dư đảm phí:Kết luận:Khi nghiên cứu số dư đảm phí ta thấy được mối quan hệ giữa lợi nhuận với sản lượng. Lợi nhuận tăng thêm thì bằng sản lượng tăng thêm nhân với số dư đảm phí bình quân. 8 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin) Tỷ lệ số dư đảm phí trên doanh thu (CMP): cho biết 1 đồng dthu có bao nhiêu đồng SDĐF. Công thức : TCM CMU CMP = = S P Hoặc: CMP = 100% - VCP Trong đó: CVP: tỷ lệ biến phí trên Dthu (TVC/S x 100) 9 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin) Ứng dụng tỷ lệ số dư đảm phí (CMP):Từ cơng thức: ΔPr =ΔQ.CMU ta cĩ: ΔPr = (Q1 – Q2) x p x CMU/p = (Q1.p – Q2.p ) CMU/p = (S1 - S2) x CMP Hay: ΔPr = ΔS x CMP 10 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin) Ứng dụng tỷ lệ số dư đảm phí (CMP):Kết luận:Khi nghiên cứu tỉ lệ số dư đảm phí ta thấy được mối quan hệ giữa lợi nhuận với doanh thu. Lợi nhuận tăng thêm bằng doanh thu tăng thêm nhân với tỉ lệ số dư đảm phí 11 1. Số dư đảm phí (Contribution Margin) Ví dụ 1:Stt Chỉ tiêu Số tiền (ngđ)1 Doanh thu BH thuần 100.0002 Biến phí NVL TT 10.0003 Biến phí NC TT 20.0004 Biến phí SX chung 20.0005 Biến phí BH và QLDN 15.0006 Định phí SXC 7.0007 Định phí BH và QLDN 8.0008 Số lượng SX và tiêu thụ (tấn) 10.000 121. Số dư đảm phí (Contribution Margin) Ví dụ 1:Yêu cầu:1. Xác định Tổng SDĐF (TCM)2. Xác định SDĐF bình quân (CMU)3. Xác định Tỷ lệ biến phí trên Dthu (VCP)4. Xác định Tỷ lệ SDĐF trên Dthu (CMP) 131. Số dư đảm phí (Contribution Margin) Ví dụ 2: Một công ty sxkd 1 loại sp, trong kỳ sx và tiêu thụ 1000sp, đơn giá 100.000đ, biến phí bình quân 60.000 đ, tổng định phí 30.000.000đ. Yêu cầu: (1) Lập báo cáo thu nhập theo mẫu số dư đảm phí. (2) Nếu tháng sau công ty tiêu thụ 1300sp thì lợi nhuận tăng thêm là bao nhiêu? (3) Nếu tháng sau doanh thu tăng thêm 10% thì lợi nhuận tăng thêm là bao nhiêu? 14 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán quản trị Bài giảng kế toán quản trị Lý thuyết kế toán quản trị Phân tích điểm hòa vốn Ứng dụng mô hình CVP Phân tích mô hình CVPTài liệu có liên quan:
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 318 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 218 0 0 -
26 trang 200 0 0
-
Tổng quan các thuyết vận dụng trong nghiên cứu kế toán quản trị và định hướng ứng dụng tại Việt Nam
10 trang 189 0 0 -
4 trang 181 6 0
-
Đề cương học phần Kế toán quản trị
27 trang 138 0 0 -
18 trang 117 0 0
-
15 trang 100 0 0
-
Thuyết trình Kinh tế quốc tế - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận
9 trang 78 0 0