Danh mục tài liệu

Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 2 - Trường ĐH Phan Thiết

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.51 MB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 2 Phát hiện tri thức từ dữ liệu, cung cấp cho người học những kiến thức như: Công nghệ tri thức; Quản lý tri thức; Chuyển đổi meta-knowledge; Bài toán phát hiện tri thức từ dữ liệu; Một số nội dung liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 2 - Trường ĐH Phan Thiết Chương 2Phát hiện tri thức từ dữ liệu Nội dung1. Công nghệ tri thức2. Quản lý tri thức3. Chuyển đổi meta-knowledge4. Bài toán phát hiện tri thức từ dữ liệu5. Một số nội dung liên quan DW DM 73 1. Công nghệ tri thức Vai trò của CNTT trong kinh tế  Nghịch lý về tính hiệu quả của CNTT  Luận điểm của CARR  Bản chất vai trò của CNTT trong kinh tế Kinh tế tri thức  Khái niệm kinh tế tri thức  Bốn cột trụ của nền kinh tế tri thức  Các yếu tố đầu vào cốt lõi của kinh tế tri thức: R&D, giáo dục đại học, phần mềm Cơ bản về Công nghệ tri thức  Khái niệm công nghệ tri thức  Nội dung cơ bản của công nghệ tri thức DW DM 74 Vai trò của CNTT Nghịch lý hiệu quả của CNTT  Robert Solow, nhà kinh tế được giải thưởng Nobel, có nhận định “chúng ta nhìn thấy máy tính ở mọi nơi ngoại trừ trong thống kê hiệu quả“ (1987)  Căn cứ: Thống kê hiệu quả kinh tế (theo lý thuyết kinh tế cổ điển) và đầu tư CNTT Luận điểm của CARR  “CNTT không quan trọng”: IT does not matter !  Nhận đinh về luận điểm của CARR Vai trò bản chất của CNTT trong kinh tế  Hệ thống tác nghiệp, điều hành  Hệ thống phát hiện tri thức DW DM 75 Nghịch lý hiệu quả “Nghịch lý hiệu quả“: Một xung đột của kỳ vọng với thống kê  Mối quan hệ giữa IT và hiệu quả: nhiều tranh luận song hiểu biết vẫn còn rất hạn chế. • Năng lực máy tính được đưa vào kinh tế Mỹ đã tăng hơn bậc hai về độ lớn từ năm 1970 • Hiệu quả, đặc biệt trong khu vực dịch vụ có vẻ đình trệ.  Cho một hứa hẹn khổng lồ của IT tới mở ra trong “cuộc cách mạng công nghệ lớn nhất mà loài người từng có (Snow, 1966), • Sự vỡ mộng, thâm chí làm thất vọng với công nghệ gia tăng một cách hiển nhiên: “Không, máy tính không làm tăng hiệu quả, ít nhất không hầu hết thời gian (Economist, 1990).Erik Brynjolfsson. The Productivity Paradox of Information Technology:DWReview and Assessment , Published in Communications of the ACM, DMDecember, 1993; and Japan Management Research, June, 1994 (in Japanese)76Toàn nền kinh tế Mỹ: nghịch lý hiệu quả Sự không tương quan trong tăng GNP Giai đoạn Chi phí cho máy Tăng GNP hàng tính (%GNP) năm 1960s 0.003 4.50% 1970s 0.05 2.95% 1980s 0.3 2.75% 1990s 3.1 2.20% DW DM 77 Nghịch lý hiệu quả: mức công ty Trái: Không có quan hệ giữa đầu tư CNTT/nhân viên (trục hoành) với thu hồi vốn (trục tung): tỷ lệ đầu tư nhiều cũng như ít ! Phải: Có 90,6 % số công ty giá thành CNTT lớn hơn giá thu hồi DW vốn: đầu tư CNTT lãng phí ? Thu hồi vốn chậm ? DM http://www.strassmann.com/pubs/cf/cf970603.html 78Nghịch lý hiệu quả: mức công ty tài chính Có quan hệ “tỷ lệ thuận” giữa đầu tư CNTT/nhân viên (trục hoành) với thu hồi vốn (trục tung) tại các công tyDW tài chính DM 79 Phân tích nghịch lý hiệu quả E. Brynjolfsson [Bryn93]: không là nghịch lý hiệu quả  Lỗi đo lường từ công thức tính hiệu quả của kinh tế cổ điển: Biến đầu vào, biến đầu ra và đo lường các biến này .  Đầu tư CNTT có độ trễ phát huy hiệu quả 2-3 năm  Tính phân phối lại tài nguyên thông tin “sản phẩm công cộng”: Cty này đầu tư – công ty khác hưởng lợi  Sai lầm trong quản lý đầu tư CNTT: Ph/pháp phân tích lỗi thời. Công thức tính hiệu quả kinh tế DW DM 80Luận điểm của G. Carr: IT doesn matter ! Nicholas G. Carr. IT doesn matter! HBR at Large, May 2003: 41-49  CNTT xuất hiện khắp nơi và tầm quan trọng chiến lược của nó đã giảm. Cách ...

Tài liệu có liên quan: