Danh mục tài liệu

Bài giảng Khám vận động - ThS.BS. Trần Văn Tú

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.20 MB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Khám vận động trình bày quy trình khám vận động như: Quan sát, trương lực cơ, sức cơ, dáng điệu, phối hợp vận động. Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khám vận động - ThS.BS. Trần Văn Tú Ths.Bs.  Trần  Văn  Tú   1.Vỏ  não Đột  quị,  u 2.  Hạch  nền Parkinson 3.  Nhân,  dây  thần  kinh  sọ Bệnh  dây  thần  kinh  sọ 4.  Tiểu  não Thất  điều  8ểu  não 5.  Tủy  cổ Chấn  thương  tủy  cổ,  MS,  Abces,  u 6.  TB  sừng  trước  tủy Bệnh  neuron  vận  động 7.  Rễ,  đám  rối,  dây Bệnh  dây,  rễ  thần  kinh 8.  Tiếp  hợp  thần  kinh  cơ Nhược  cơ,  Botulism,  Hội  chứng  nhược  cơ 9.  Cơ Bệnh  cơ 10.  Mô  liên  kết Giảm  trương  lực  cơ,  hội  chứng  Marfan Vỏ não Hạch nền Đồi thị Thân não Tiểu não TK cảm giác ngoại biên Tuỷ sống TK vận động ngoại biên Cơ vân Quan   sát   Phối   Trương   hợp  vận   động   Khám   lực  cơ   vận   động   Dáng   Sức  cơ   điệu   Kích   Rung   Hoạt  động   Các  vận   thước  cơ   giật  bó   lúc  nghỉ   động  tự   cơ   phát  bất   thường   Kích thước cơ   Teo cơ Phì đại cơ Thấy trong một số Kém sử dụng - suy trường hợp loạn kiệt   dưỡng cơ   Teo cơ nặng + yếu cơ Hiếm hơn gặp trong thường là dấu hiệu tổn mất phân bố thần thương neuron VĐ.   kinh. Tăng trương lực cơ bẩm sinh gây tăng hoạt động cơ, thường khu trú.   Các giật cơ có thể thấy được lúc cơ nghỉ ngơi, giật nhỏ và nhẹ, không làm dịch chuyển khớp. Rung Sự co một nhóm các sợi cơ được chi phối giật bởi một neuron vận động (đơn vị vận động). bó cơ Do sự phóng lực tự phát của neuron vận động chi phối. Gặp ở tổn thương thần kinh ngoại biên nhưng cũng có thể ở người bình thường. Hoạt Giảm động động lúc Gặp ở BN trầm cảm, Parkinson, rối loạn chức năng hồi trán giữa. nghỉ ngơi Tăng động Sự kích động, cuồng điên, chứng nằm ngồi không yên (akathisia), chứng chân không yên (restless legs). Các Run vận Parkinson: Run lúc nghỉ, cải thiện khi VĐ chủ ý. động Run vô căn: Tăng khi duy trì tư thế và VĐ chủ ý. tự Run tiểu não: Run gốc chi, tăng lên khi vận chủ ý. phát Múa giật Đột ngột Vị trí ở ngọn chi và gốc chi Kéo dài hơn chứng giật cơ (myoclonus) Loạn trương lực cơ Tư thế cơ thể bất thường kéo dài Có thể tăng hoặc giảm. Co cứng kiểu tháp Co cứng kiểu ngoại tháp Dấu bánh xe răng cưa Để phát hiện tăng trương lực cơ hoặc giảm trương lực cơ. Trương BN thư giãn lực cơ Di chuyển chi một cách thụ động, gập/ duỗi tại các khớp khuỷu, cổ tay, đầu gối, gót. Dùng các vận động đều đặn, nhẹ nhàng và đánh giá sức đề kháng lại. Kiểm tra sự tăng trương lực tại các khớp khuỷu và gối: duỗi khuỷu tay hoặc gập gối một cách nhanh chóng BN nằm ngửa, gập gối nhanh bằng cách nâng gối lên khỏi giường và để cẳng chân rơi tự do. Trương Bình thường   cơ lực Có một sự kháng lại rất nhẹ đối với VĐ thụ   động. Co cứng ngoại tháp Tăng đề kháng ở cả nhóm cơ gấp lẫn cơ duỗi Sự đề kháng tăng cả với các vận động chậm Mức độ không đổi trên suốt khoảng di chuyển của khớp. Cứng cơ bánh xe răng cưa: Cứng cơ kèm thay đổi sức đề kháng theo từng nhịp, từng bậc. Co cứng kiểu “ống chì”: khi kéo thả ra chi sẽ ...

Tài liệu có liên quan: