Bài giảng Khoa học quản lý: Phần 2 - TS. Dương Xuân Lâm
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 889.17 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Bài giảng Khoa học quản lý: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: cán bộ quản lý; thông tin trong quản lý. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khoa học quản lý: Phần 2 - TS. Dương Xuân Lâm CHƯƠNG 3: CÁN BỘ QUẢN LÝ 3.1. Khái niệm, vai trò và phân loại cán bộ quản lý 3.1.1.Khái niệm nhà quản lý Nhà quản lý là ai ? Bạn có thể tìm thấy họ trong mọi tổ chức. Họ làm việc với nhiều chức danh - lãnh đạo nhóm, giám sát viên, trưởng phòng, trưởng dự án, trưởng khoa, giám đốc, hiệu trưởng, chủ tịch, bộ trưởng, thủ tướng, v.v. Họ luôn làm việc trực tiếp với những người dựa vào họ để có được sự hỗ trợ và giúp đỡ cần thiết trong công việc. Peter Drucker miêu tả công việc của họ là nhằm “làm cho công việc trở nên có năng suất và người làm việc trở nên có hiệu quả'!?, Nói cách khác, nhà quản lý là 'người hỗ trợ, làm hoạt động và chịu trách nhiệm đối với công việc của những người khác', Trong môn học này chúng ta định nghĩa “nhà quản lý là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát công việc của những người khác để hệ thống do họ quản lý đạt được mục đích của minh”. Khái niệm trên làm sáng tỏ ba khía của công việc quản lý. Thứ nhất, nhà quản lý bao giờ cũng chịu trách nhiệm đối với sự cống hiến - trên vai họ là trách nhiệm thực hiện mục đích của hệ thống do họ quản lý. Thứ hai, nhà quản lý làm cho công việc được thực hiện thông qua người khác, họ không phải là những người lao động trực tiếp. Thứ ba, các nhà quản lý phải có kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát nếu họ muốn thực hiện được mục đích chung một cách có hiệu lực và hiệu quả. Công việc của các nhà quản lý là rất quan trọng và đầy thử thách. Bất cứ nhà quản lý nào cũng không chỉ chịu trách nhiệm trước công việc của mình mà phải chịu trách nhiệm trước sự thực hiện của nhóm làm việc, bộ phận hay toàn tổ chức. “Những người khác” chính là nguồn lực con người cần thiết cho hoạt động của tổ chức. Theo Henry Mintzberg, nhà quản lý thực hiện những công việc quan trọng và mang trách nhiệm xã hội cao “không có công việc nào cần thiết cho xã hội của chúng ta hơn công việc của nhà quản lý. Chính nhà quản lý là người quyết định các thể chế của xã hội phục vụ chúng ta tốt hay chúng lãng phí tài năng và nguồn lực của chúng ta. Đã đến lúc quên đi những câu chuyện cổ tích về công việc quản lý và là lúc học tập để chúng ta có thể bắt đầu nhiệm vụ khó khăn trong vai trò nhà quản lý ngày nay'. 79 Ví dụ ứng dụng: Bạn cũng là nhà quản lý Quản lý thể hiện trong một số hoạt động mà bạn vẫn thực hiện hàng ngày. Trong một tổ chức, những người lao động trực tiếp cũng làm quản lý một lúc nào đó ví dụ, trưởng phòng marketing có thể đề nghị một chuyên gia phân tích môi trường đứng đầu nhóm phân tích tiềm năng của một dịch vụ mới. Hoặc ông hiệu trưởng có thể đề nghị trợ lý của mình quản lý việc chuẩn bị bữa tiệc nhân ngày 20/11. Mà người lao động cần biết làm quản lý như thế nào bởi vì họ phải quản lý bản thân và không ai biết khi nào cơ hội quản lý người khác sẽ đến. Dù mối quan tâm nghề nghiệp của bạn là gì, một ngày nào đó bạn có thể trở thành nhà quản lý. Nhân viên kế toán trở thành nhà quản lý, người bán hàng trở thành nhà quản lý và các nhà khoa học máy tính cũng như các kỹ sư cũng vậy. Một số nhạc sỹ là nhà quản lý một số diễn viên cũng vậy. Trên thực tế kể cả các giáo sư cũng có thể trở thành các nhà quản lý. Nếu bạn thành công trong sự nghiệp đã lựa chọn và có kỹ năng quản lý và lãnh đạo, bạn có thể được cất nhắc để quản lý những người khác. Giả sử bạn và vài người bạn của mình quyết định sẽ đi du lịch xuyên Lào và Campuchia vào mùa hè sang năm. Không ai trong các bạn biết rõ về nước Lào, Campuchia và bạn được lựa chọn làm trưởng nhóm. Bạn sẽ bắt đầu từ đâu? Bạn sẽ bắt đầu bằng lập kể hoạch. Bạn cần xác định điều nhóm của bạn muốn đạt được qua chuyến du lịch, thời gian nhóm sẽ khởi hành và trở về, những địa điểm mà nhóm sẽ thăm quan, phương tiện được sử dụng để đến được những điểm đó, bao nhiêu tiền sẽ cần cho chuyến đi, v.v. Tất nhiên là bạn sẽ cần tới sự giúp đỡ của ai đó trong nhóm và lúc đó bạn sẽ thực hiện hoạt động tổ chức. Ví dụ, bạn giao nhiệm vụ cho Hương xem các chuyến bay của các hãng hàng không và giá vé, Giang kiểm tra giá phòng khách sạn và giá các bữa ăn, Nam tìm những địa điểm có thể thăm quan và phương tiện di chuyển giữa các địa điểm đó. Tất nhiên là Hương, Giang và Nam không và mình thực hiện các công việc đó, họ cần sự chỉ dẫn và phối hợp của bạn. Hương không thể quyết định thời gian của các chuyến bay bởi vì cô ấy không biết các bạn bắt đầu thăm quan thành phố nào và kết thúc chuyến đi ở đâu. Giang không thể biết lịch dừng chân ở các nhà nghỉ cho đến khi có thông tin từ Nam về điạ điểm và thời gian thăm quan, là tưởng nhóm, bạn sẽ phải phải hợp hoạt động của ba bạn kê trên. 80 Lãnh đạo cũng sẽ là một thử thách đối với bạn. Chẳng hạn giữa Hương và Nam có xảy ra xích mích và bạn sẽ phải đảm bảo mâu thuẫn giữa hai người sẽ không làm hỏng chuyến đi. Giang rất thân thiện với các bạn nhưng không hăng hái đi du lịch lắm và bạn cần tạo động lực cho cô ấy. Cuối cùng, bạn cần chắc chắn rằng mọi việc liên quan đến chuyến đi nằm trong “tầm kiểm soát”. Ít nhất để khởi hành, bạn phải đảm bảo vé máy bay đã được mua, nhà nghỉ đã được đặt và kế hoạch về hành trình bên Lào và Campuchia đã được rà soát để không có sai sót nào. 3.1.2. Phân loại nhà quản lý Trong tổ chức, các nhà quản lý chủ yếu được phân loại theo ba tiêu chí: theo cấp quản lý, theo phạm vi của hoạt động quản lý và theo mối quan hệ với đầu ra của tổ chức. Các nhà quản lý làm việc ở các tổ chức khác nhau có thể cũng có tên gọi khác nhau. Theo cấp quản lý Theo cấp quản lý, các nhà quản lý được chia làm ba loại: nhà quản lý cấp cao, nhà quản lý cấp trung và nhà quản lý cấp cơ sở. Nhà quản lý cấp cao là những người chịu trách nhiệm đối với sự thực hiện của toàn tổ chức hay một phân hệ lớn của tổ chức. Các chức vụ quản lý cấp cao trong cơ quan Bộ có thể kể đến bộ trưởng và c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khoa học quản lý: Phần 2 - TS. Dương Xuân Lâm CHƯƠNG 3: CÁN BỘ QUẢN LÝ 3.1. Khái niệm, vai trò và phân loại cán bộ quản lý 3.1.1.Khái niệm nhà quản lý Nhà quản lý là ai ? Bạn có thể tìm thấy họ trong mọi tổ chức. Họ làm việc với nhiều chức danh - lãnh đạo nhóm, giám sát viên, trưởng phòng, trưởng dự án, trưởng khoa, giám đốc, hiệu trưởng, chủ tịch, bộ trưởng, thủ tướng, v.v. Họ luôn làm việc trực tiếp với những người dựa vào họ để có được sự hỗ trợ và giúp đỡ cần thiết trong công việc. Peter Drucker miêu tả công việc của họ là nhằm “làm cho công việc trở nên có năng suất và người làm việc trở nên có hiệu quả'!?, Nói cách khác, nhà quản lý là 'người hỗ trợ, làm hoạt động và chịu trách nhiệm đối với công việc của những người khác', Trong môn học này chúng ta định nghĩa “nhà quản lý là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát công việc của những người khác để hệ thống do họ quản lý đạt được mục đích của minh”. Khái niệm trên làm sáng tỏ ba khía của công việc quản lý. Thứ nhất, nhà quản lý bao giờ cũng chịu trách nhiệm đối với sự cống hiến - trên vai họ là trách nhiệm thực hiện mục đích của hệ thống do họ quản lý. Thứ hai, nhà quản lý làm cho công việc được thực hiện thông qua người khác, họ không phải là những người lao động trực tiếp. Thứ ba, các nhà quản lý phải có kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát nếu họ muốn thực hiện được mục đích chung một cách có hiệu lực và hiệu quả. Công việc của các nhà quản lý là rất quan trọng và đầy thử thách. Bất cứ nhà quản lý nào cũng không chỉ chịu trách nhiệm trước công việc của mình mà phải chịu trách nhiệm trước sự thực hiện của nhóm làm việc, bộ phận hay toàn tổ chức. “Những người khác” chính là nguồn lực con người cần thiết cho hoạt động của tổ chức. Theo Henry Mintzberg, nhà quản lý thực hiện những công việc quan trọng và mang trách nhiệm xã hội cao “không có công việc nào cần thiết cho xã hội của chúng ta hơn công việc của nhà quản lý. Chính nhà quản lý là người quyết định các thể chế của xã hội phục vụ chúng ta tốt hay chúng lãng phí tài năng và nguồn lực của chúng ta. Đã đến lúc quên đi những câu chuyện cổ tích về công việc quản lý và là lúc học tập để chúng ta có thể bắt đầu nhiệm vụ khó khăn trong vai trò nhà quản lý ngày nay'. 79 Ví dụ ứng dụng: Bạn cũng là nhà quản lý Quản lý thể hiện trong một số hoạt động mà bạn vẫn thực hiện hàng ngày. Trong một tổ chức, những người lao động trực tiếp cũng làm quản lý một lúc nào đó ví dụ, trưởng phòng marketing có thể đề nghị một chuyên gia phân tích môi trường đứng đầu nhóm phân tích tiềm năng của một dịch vụ mới. Hoặc ông hiệu trưởng có thể đề nghị trợ lý của mình quản lý việc chuẩn bị bữa tiệc nhân ngày 20/11. Mà người lao động cần biết làm quản lý như thế nào bởi vì họ phải quản lý bản thân và không ai biết khi nào cơ hội quản lý người khác sẽ đến. Dù mối quan tâm nghề nghiệp của bạn là gì, một ngày nào đó bạn có thể trở thành nhà quản lý. Nhân viên kế toán trở thành nhà quản lý, người bán hàng trở thành nhà quản lý và các nhà khoa học máy tính cũng như các kỹ sư cũng vậy. Một số nhạc sỹ là nhà quản lý một số diễn viên cũng vậy. Trên thực tế kể cả các giáo sư cũng có thể trở thành các nhà quản lý. Nếu bạn thành công trong sự nghiệp đã lựa chọn và có kỹ năng quản lý và lãnh đạo, bạn có thể được cất nhắc để quản lý những người khác. Giả sử bạn và vài người bạn của mình quyết định sẽ đi du lịch xuyên Lào và Campuchia vào mùa hè sang năm. Không ai trong các bạn biết rõ về nước Lào, Campuchia và bạn được lựa chọn làm trưởng nhóm. Bạn sẽ bắt đầu từ đâu? Bạn sẽ bắt đầu bằng lập kể hoạch. Bạn cần xác định điều nhóm của bạn muốn đạt được qua chuyến du lịch, thời gian nhóm sẽ khởi hành và trở về, những địa điểm mà nhóm sẽ thăm quan, phương tiện được sử dụng để đến được những điểm đó, bao nhiêu tiền sẽ cần cho chuyến đi, v.v. Tất nhiên là bạn sẽ cần tới sự giúp đỡ của ai đó trong nhóm và lúc đó bạn sẽ thực hiện hoạt động tổ chức. Ví dụ, bạn giao nhiệm vụ cho Hương xem các chuyến bay của các hãng hàng không và giá vé, Giang kiểm tra giá phòng khách sạn và giá các bữa ăn, Nam tìm những địa điểm có thể thăm quan và phương tiện di chuyển giữa các địa điểm đó. Tất nhiên là Hương, Giang và Nam không và mình thực hiện các công việc đó, họ cần sự chỉ dẫn và phối hợp của bạn. Hương không thể quyết định thời gian của các chuyến bay bởi vì cô ấy không biết các bạn bắt đầu thăm quan thành phố nào và kết thúc chuyến đi ở đâu. Giang không thể biết lịch dừng chân ở các nhà nghỉ cho đến khi có thông tin từ Nam về điạ điểm và thời gian thăm quan, là tưởng nhóm, bạn sẽ phải phải hợp hoạt động của ba bạn kê trên. 80 Lãnh đạo cũng sẽ là một thử thách đối với bạn. Chẳng hạn giữa Hương và Nam có xảy ra xích mích và bạn sẽ phải đảm bảo mâu thuẫn giữa hai người sẽ không làm hỏng chuyến đi. Giang rất thân thiện với các bạn nhưng không hăng hái đi du lịch lắm và bạn cần tạo động lực cho cô ấy. Cuối cùng, bạn cần chắc chắn rằng mọi việc liên quan đến chuyến đi nằm trong “tầm kiểm soát”. Ít nhất để khởi hành, bạn phải đảm bảo vé máy bay đã được mua, nhà nghỉ đã được đặt và kế hoạch về hành trình bên Lào và Campuchia đã được rà soát để không có sai sót nào. 3.1.2. Phân loại nhà quản lý Trong tổ chức, các nhà quản lý chủ yếu được phân loại theo ba tiêu chí: theo cấp quản lý, theo phạm vi của hoạt động quản lý và theo mối quan hệ với đầu ra của tổ chức. Các nhà quản lý làm việc ở các tổ chức khác nhau có thể cũng có tên gọi khác nhau. Theo cấp quản lý Theo cấp quản lý, các nhà quản lý được chia làm ba loại: nhà quản lý cấp cao, nhà quản lý cấp trung và nhà quản lý cấp cơ sở. Nhà quản lý cấp cao là những người chịu trách nhiệm đối với sự thực hiện của toàn tổ chức hay một phân hệ lớn của tổ chức. Các chức vụ quản lý cấp cao trong cơ quan Bộ có thể kể đến bộ trưởng và c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Khoa học quản lý Khoa học quản lý Kỹ năng quản lý Vai trò của thông tin trong quản lý Đảm bảo thông tin cho quản lýTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 421 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 311 0 0 -
30 trang 275 3 0
-
Các học thuyết quản lý: Phần 1 - PTS. Nguyễn Thị Doan
81 trang 256 5 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 232 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 228 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 195 0 0 -
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực part 4
17 trang 173 0 0 -
Tiểu luận: Tư tưởng quản lý của Chesley Irving Barnard
18 trang 160 0 0 -
CÁC LOẠI NHU CẦU LÀ ÐIỀU KIỆN GIÚP TẠO RA CẢM XÚC
6 trang 146 0 0