Bài giảng Kiểm toán 2: Chuyên đề 2 - PGS.TS. Vũ Hữu Đức
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.25 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng chuyên đề 2 trang bị cho người học những hiểu biết về bằng chứng kiểm toán. Chương này giới thiệu bốn loại bằng chứng kiểm toán đặc biệt, đó là: Sự kiện sau ngày khóa sổ, giả định hoạt động liên tục, các bên liên quan, nợ tiềm tàng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán 2: Chuyên đề 2 - PGS.TS. Vũ Hữu Đức Chuyên đề 2 BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN Vũ Hữu Đức 2011 Nội dung Sự kiện sau ngày khóa sổ Giả định hoạt động liên tục Các bên liên quan Nợ tiềm tàng 2 Các cơ sở dẫn liệu thông thường Số dư đầu năm Ước tính kế toán BÁO CÁO TÀI Sự kiện tiếp theo CHÍNH Tính hoạt động liên tục Bằng chứng kiểm toán Giải trình của GĐ đặc biệt Các bên liên quan Chứng kiến kiểm kê Xác nhận nợ phải thu Sử dụng công việc bên khác Nợ tiềm tàng Sự kiện sau ngày khóa sổ Nguồn tham chiếu: VSA/ISA 560, VAS 23, IAS 10 Khái niệm Phân loại Thủ tục kiểm toán 4 VAS 23 (1) Sự kiện sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC 31.12.200X 1.2.200X+1 Ngày kết thúc Ngày phát hành niên độ BCTC (1) Sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC VSA 560 (1) (2) (3) Sự kiện sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC 31.12.200X 1.2.200X+1 15.2.200X+1 Ngày kết thúc Ngày ký báo cáo Ngày công bố BCTC niên độ kiểm toán (1) Sự kiện phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm toán (2) Các sự kiện được phát hiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán nhưng trước ngày công bố báo cáo tài chính (3) Các sự kiện xảy ra sau ngày công bố BCTC Sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ lập BCTC Loại sự kiện Yêu cầu Thí dụ Những sự kiện cung cấp thêm Điều chỉnh báo cáo Bán tài sản hay bằng chứng về các sự việc đã tài chính thu hồi công nợ tồn tại vào ngày khoá sổ kế sau ngày kết thúc toán lập báo cáo tài chính niên độ khác với số liệu sổ sách Những sự kiện cung cấp dấu Không cần điều Phát hành cổ phiếu hiệu về các sự việc đã phát sinh chỉnh, nhưng có thể sau ngày khóa sổ tiếp sau ngày khoá sổ kế toán yêu cầu khai báo lập BCTC 7 Thí dụ về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh Kết luận của Toà án sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm, xác nhận doanh nghiệp có những nghĩa vụ hiện tại vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm, đòi hỏi doanh nghiệp điều chỉnh khoản dự phòng đã được ghi nhận từ trước; ghi nhận những khoản dự phòng mới hoặc ghi nhận những khoản nợ phải thu, nợ phải trả mới. Thông tin nhận được sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cung cấp bằng chứng về một tài sản bị tổn thất trong kỳ kế toán năm, hoặc giá trị của khoản tổn thất được ghi nhận từ trước đối với tài sản này cần phải điều chỉnh, 8 Thí dụ về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh (tt) Việc xác nhận sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm về giá gốc của tài sản đã mua hoặc số tiền thu được từ việc bán tài sản trong kỳ kế toán năm. Việc phát hiện những gian lận và sai sót chỉ ra rằng báo cáo tài chính không được chính xác. 9 Thí dụ về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm không cần điều chỉnh Việc hợp nhất kinh doanh hoặc việc thanh lý công ty con của tập đoàn; Việc công bố kế hoạch ngừng hoạt động, việc thanh lý tài sản hoặc thanh toán các khoản nợ liên quan đến ngừng hoạt động; hoặc việc tham gia vào một hợp đồng ràng buộc để bán tài sản hoặc thanh toán các khoản nợ; Mua sắm hoặc thanh lý tài sản có giá trị lớn; Nhà xưởng sản xuất bị phá hủy vì hỏa hoạn, bão lụt; Thực hiện tái cơ cấu chủ yếu; 10 Thí dụ về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm không cần điều chỉnh (tt) Các giao dịch chủ yếu và tiềm năng của cổ phiếu thường; Thay đổi bất thường, quan trọng về giá bán tài sản hoặc tỷ giá hối đoái. Thay đổi về thuế có ảnh hưởng quan trọng đến tài sản, nợ thuế hiện hành hoặc thuế hoãn lại; Tham gia những cam kết, thỏa thuận quan trọng hoặc những khoản nợ tiềm tàng; Xuất hiện những vụ kiện tụng lớn./. 11 Minh họa Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ Vào ngày 17 tháng 2 năm 2009, Công ty đã ký một Hợp đồng Chuyển nhượng Vốn với SABMiller Asia, theo đó Công ty sẽ chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp vào Công ty Liên doanh SABMiller Việt Nam với giá 8.250.000 đô la Mỹ. Ngoài ra, Công ty Liên doanh SABMiller Việt Nam sẽ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán 2: Chuyên đề 2 - PGS.TS. Vũ Hữu Đức Chuyên đề 2 BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN Vũ Hữu Đức 2011 Nội dung Sự kiện sau ngày khóa sổ Giả định hoạt động liên tục Các bên liên quan Nợ tiềm tàng 2 Các cơ sở dẫn liệu thông thường Số dư đầu năm Ước tính kế toán BÁO CÁO TÀI Sự kiện tiếp theo CHÍNH Tính hoạt động liên tục Bằng chứng kiểm toán Giải trình của GĐ đặc biệt Các bên liên quan Chứng kiến kiểm kê Xác nhận nợ phải thu Sử dụng công việc bên khác Nợ tiềm tàng Sự kiện sau ngày khóa sổ Nguồn tham chiếu: VSA/ISA 560, VAS 23, IAS 10 Khái niệm Phân loại Thủ tục kiểm toán 4 VAS 23 (1) Sự kiện sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC 31.12.200X 1.2.200X+1 Ngày kết thúc Ngày phát hành niên độ BCTC (1) Sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC VSA 560 (1) (2) (3) Sự kiện sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC 31.12.200X 1.2.200X+1 15.2.200X+1 Ngày kết thúc Ngày ký báo cáo Ngày công bố BCTC niên độ kiểm toán (1) Sự kiện phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm toán (2) Các sự kiện được phát hiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán nhưng trước ngày công bố báo cáo tài chính (3) Các sự kiện xảy ra sau ngày công bố BCTC Sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ lập BCTC Loại sự kiện Yêu cầu Thí dụ Những sự kiện cung cấp thêm Điều chỉnh báo cáo Bán tài sản hay bằng chứng về các sự việc đã tài chính thu hồi công nợ tồn tại vào ngày khoá sổ kế sau ngày kết thúc toán lập báo cáo tài chính niên độ khác với số liệu sổ sách Những sự kiện cung cấp dấu Không cần điều Phát hành cổ phiếu hiệu về các sự việc đã phát sinh chỉnh, nhưng có thể sau ngày khóa sổ tiếp sau ngày khoá sổ kế toán yêu cầu khai báo lập BCTC 7 Thí dụ về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh Kết luận của Toà án sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm, xác nhận doanh nghiệp có những nghĩa vụ hiện tại vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm, đòi hỏi doanh nghiệp điều chỉnh khoản dự phòng đã được ghi nhận từ trước; ghi nhận những khoản dự phòng mới hoặc ghi nhận những khoản nợ phải thu, nợ phải trả mới. Thông tin nhận được sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cung cấp bằng chứng về một tài sản bị tổn thất trong kỳ kế toán năm, hoặc giá trị của khoản tổn thất được ghi nhận từ trước đối với tài sản này cần phải điều chỉnh, 8 Thí dụ về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh (tt) Việc xác nhận sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm về giá gốc của tài sản đã mua hoặc số tiền thu được từ việc bán tài sản trong kỳ kế toán năm. Việc phát hiện những gian lận và sai sót chỉ ra rằng báo cáo tài chính không được chính xác. 9 Thí dụ về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm không cần điều chỉnh Việc hợp nhất kinh doanh hoặc việc thanh lý công ty con của tập đoàn; Việc công bố kế hoạch ngừng hoạt động, việc thanh lý tài sản hoặc thanh toán các khoản nợ liên quan đến ngừng hoạt động; hoặc việc tham gia vào một hợp đồng ràng buộc để bán tài sản hoặc thanh toán các khoản nợ; Mua sắm hoặc thanh lý tài sản có giá trị lớn; Nhà xưởng sản xuất bị phá hủy vì hỏa hoạn, bão lụt; Thực hiện tái cơ cấu chủ yếu; 10 Thí dụ về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm không cần điều chỉnh (tt) Các giao dịch chủ yếu và tiềm năng của cổ phiếu thường; Thay đổi bất thường, quan trọng về giá bán tài sản hoặc tỷ giá hối đoái. Thay đổi về thuế có ảnh hưởng quan trọng đến tài sản, nợ thuế hiện hành hoặc thuế hoãn lại; Tham gia những cam kết, thỏa thuận quan trọng hoặc những khoản nợ tiềm tàng; Xuất hiện những vụ kiện tụng lớn./. 11 Minh họa Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ Vào ngày 17 tháng 2 năm 2009, Công ty đã ký một Hợp đồng Chuyển nhượng Vốn với SABMiller Asia, theo đó Công ty sẽ chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp vào Công ty Liên doanh SABMiller Việt Nam với giá 8.250.000 đô la Mỹ. Ngoài ra, Công ty Liên doanh SABMiller Việt Nam sẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm toán 2 Bài giảng Kiểm toán 2 Bằng chứng kiểm toán Bằng chứng kiểm toán đặc biệt Nợ tiềm tàng Giả định hoạt động liên tụcTài liệu có liên quan:
-
Kiểm toán đại cương - Bài tập và bài giải: Phần 2
102 trang 180 0 0 -
23 trang 60 0 0
-
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 620: Sử dụng công việc của chuyên gia
20 trang 58 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán cơ bản: Phần 1
104 trang 49 0 0 -
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 505: Thông tin xác nhận từ bên ngoài
11 trang 44 0 0 -
98 trang 43 0 0
-
Bài giảng Kiểm toán 1: Bằng chứng kiểm toán
41 trang 40 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán (Nghề: Kế toán tin học - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
44 trang 36 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán tài chính: Phần 1
224 trang 34 0 0 -
Bài giảng Kiểm toán 1: Chương 5 - Phạm Minh Vương
31 trang 32 0 0