Danh mục tài liệu

Bài giảng Kiểm toán nâng cao: Chương 3 - TS. Lê Trần Hạnh Phương

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kiểm toán nâng cao: Chương 3 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Khoảng cách giữa dịch vụ cung cấp và mong đợi xã hội; Trách nhiệm của KTV độc lập; Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán nâng cao: Chương 3 - TS. Lê Trần Hạnh Phương Chương 3 TRÁCH NHIỆM NGHỀ NGHIỆP GVGD: TS. Lê Trần Hạnh Phương 2021 TS. Lê Trần Hạnh Phương 67 Mục tiêu bài học - Hiểu biết về khoảng cách giữa dịch vụ cung cấp và mong đợi xã hội - Nắm bắt trách nhiệm của KTV độc lập - Biện pháp kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập 2021 TS. Lê Trần Hạnh Phương 68 Nội dung bài học 3.1. Khoảng cách giữa dịch vụ cung cấp và mong đợi xã hội 3.2. Trách nhiệm của KTV độc lập 3.3. Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập 2021 TS. Lê Trần Hạnh Phương 69 3.1. Khoảng cách giữa dịch vụ cung cấp và mong đợi xã hội 2021 TS. Lê Trần Hạnh Phương 70 3.2. Trách nhiệm của KTV độc lập 2021 TS. Lê Trần Hạnh Phương 71 3.2. Trách nhiệm của KTV độc lập - Trách nhiệm của KTV đối với gian lận, sai sót và hành vi không tuân thủ - Một số thuật ngữ cần chú ý: - Sai sót: Là sự khác biệt giữa giá trị, cách phân loại, trình bày hoặc thuyết minh của một khoản mục trên báo cáo tài chính so với giá trị, cách phân loại, trình bày hoặc thuyết minh của khoản mục đó theo khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính đang được áp dụng. Sai sót có thể phát sinh do nhầm lẫn hoặc gian lận. (Đoạn 13i, VSA 200) - Gian lận: Là hành vi cố ý do một hay nhiều người trong Ban quản trị, Ban Giám đốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện bằng các hành vi gian dối để thu lợi bất chính hoặc bất hợp pháp. (Đoạn 11, VSA 240) 2021 TS. Lê Trần Hạnh Phương 72 3.2. Trách nhiệm của KTV độc lập - Gian lận trên BCTC có thể được thể hiện qua các hành vi sau: + Xuyên tạc, làm giả chứng từ, tài liệu liên quan đến BCTC + Sửa đổi tài liệu, chứng từ kế toán làm sai lệch BCTC + Che dấu hoặc cố ý bỏ sót các thông tin, tài liệu hoặc nghiệp vụ kinh tế làm sai lệch báo cáo tài chính; + Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế không đúng sự thật; + Cố ý áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp và chế độ kế toán, chính sách tài chính; + Cố ý tính toán sai về số học… 2021 TS. Lê Trần Hạnh Phương 73 3.2. Trách nhiệm của KTV độc lập - Hành vi biển thủ tài sản được thể hiện thông qua: •Biển thủ các khoản thu (ví dụ biển thủ các khoản phải thu đã thu được tiền hoặc chuyển các khoản phải thu đã bị xử lý xóa sổ sang tài khoản cá nhân tại ngân hàng); •Lấy cắp tài sản vật chất hoặc tài sản trí tuệ (ví dụ lấy cắp hàng tồn kho, phế liệu, bán các tài liệu kỹ thuật cho đối thủ cạnh tranh); 2021 TS. Lê Trần Hạnh Phương 74 3.2. Trách nhiệm của KTV độc lập - Hành vi biển thủ tài sản được thể hiện thông qua: •Làm cho đơn vị phải thanh toán tiền cho HHDV mà đơn vị không nhận được (ví dụ thanh toán cho những người bán không có thực, thanh toán cho người bán với mức cao hơn giá trị thật để cá nhân được hưởng hoa hồng do chênh lệch giá, thanh toán cho các nhân viên không có thực); •Dùng tài sản của đơn vị để đem lại lợi ích cho cá nhân (ví dụ dùng tài sản của đơn vị làm tài sản thế chấp cho khoản vay cá nhân hoặc khoản vay cho bên liên quan). 2021 TS. Lê Trần Hạnh Phương 75 3.2. Trách nhiệm của KTV độc lập - Hành vi biển thủ tài sản được thể hiện thông qua: •Hành vi biển thủ tài sản thường đi kèm với việc giả mạo chứng từ, tài liệu nhằm che giấu sự thật là các tài sản đó đã bị mất hoặc đã được thế chấp mà không được phép. (Đoạn A5 VSA 240) 2021 TS. Lê Trần Hạnh Phương 76 3.2. Trách nhiệm của KTV độc lập - Hành vi không tuân thủ: Là các hành vi bỏ sót hay vi phạm của đơn vị được kiểm toán, bất kể cố ý hay vô ý, trái với pháp luật và các quy định hiện hành. Các hành vi này bao gồm các giao dịch do đơn vị thực hiện dưới danh nghĩa của đơn vị hoặc do Ban quản trị, Ban Giám đốc hoặc nhân viên thực hiện thay mặt đơn vị. Hành vi không tuân thủ không bao gồm các vấn đề mang tính cá nhân (không liên quan đến hoạt động kinh doanh của đơn vị) do Ban quản trị, Ban Giám đốc hoặc nhân viên của đơn vị gây ra; 2021 TS. Lê Trần Hạnh Phương 77 3.2. Trách nhiệm của KTV độc lập * Trách nhiệm của nhà quản lý - Đối với gian lận: Việc ngăn ngừa và phát hiện gian lận trước hết thuộc về trách nhiệm của Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán. Trách nhiệm này bao gồm việc cam kết tạo ra văn hóa trung thực và hành vi có đạo đức mà có thể được tăng cường bằng hoạt động giám sát tích cực của Ban quản trị. (Xem thêm đoạn 4 VSA 240) 2021 TS. Lê Trần Hạnh Phương 78 3.2. Trách nhiệm của KTV độc lập * Trách nhiệm của kiểm toán viên - Đối với hành vi gian lận: KTV chịu trách nhiệm đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu BCTC, xét trên phương diện tổng thể, có còn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay không. Do những hạn chế vốn có của kiểm toán, nên có rủi ro không thể tránh khỏi là KTV không phát hiện được một số sai sót làm ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, kể cả khi cuộc kiểm toán đã được lập kế hoạch và thực hiện theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (Đoạn 5 VSA 240) 2021 TS. Lê Trần Hạnh Phương 79 3.2. Trách nhiệm của KTV độc lập Giám đốc Kiểm toán viên Ngăn chặn và phát Xem xét các GL-SS làm ảnh hiện GL-NL hưởng trọng yếu BCTC Thiết lập và duy trì hệ Đánh giá rủi ro thống KSNB Thiết lập các thủ tục phát hiện GL-SS trên cơ sở rủi ro đã đánh giá Điều chỉnh, bổ sung thủ tục Phát hành BCKT thích hợp kiểm toán Thông báo về GL-SS Rút lui khỏi cuộc kiểm t ...