Bài giảng Kiểm toán ngân sách nhà nước
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.16 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kiểm toán ngân sách nhà nước" có nội dung gồm 4 chương trình bày về: tổng quan về ngân sách nhà nước và kiểm toán ngân sách nhà nước; quy trình kiểm toán ngân sách nhà nước; kiểm toán ngân sách nhà nước trung ương, bộ, ngành; kiểm toán ngân sách địa phương;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán ngân sách nhà nước 8/4/2020 NỘI DUNG 1.1. Tổng quan về NSNN 1.1.1. Khái niệm về phân loại NSNN 1.1.2. Hệ thống mục lục NSNN 1.1.3. Quản lý NSNN CHƯƠNG 1 1.2. Tổng quan về kiểm toán NSNN 1.2.1. Mục đích kiểm toán NSNN TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH 1.2.2. Căn cứ kiểm toán NSNN NHÀ NƯỚC VÀ KIỂM TOÁN NGÂN SÁCH 1.2.3. Yêu cầu kiểm toán NSNN NHÀ NƯỚC 1.2.4. Nội dung kiểm toán NSNN 1.3. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán NN 1.3.1.Phạm vi và đối tượng áp dụng 1.3.2. Nội dung hệ thống CMKTVN LOGO 1.1.1 Khái niệm và phân loại NSNN 1.1.1 Khái niệm và phân loại NSNN * Khái niệm * Phân Loại Ngân sách nhà nước là toàn bộ các Ngân sách địa phương: là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán ngân sách địa phương và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương. và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền Ngân sách trung ương: là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp trung ương hưởng và các quyết định để bảo đảm thực hiện các chức khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của năng, nhiệm vụ của Nhà nước. cấp trung ương. 1 8/4/2020 1.1.2. Hệ thống mục lục ngân sách NN 1.1.3. Quản lý NSNN Hệ thống mục lục ngân sách nhà nước áp dụng 1.1.3.1. Nguyên tắc quản lý trong công tác lập dự toán; quyết định, phân bổ, giao dự toán; chấp hành, kế toán, quyết toán các 1.1.3.2. Phân cấp quản lý khoản thu, chi ngân sách nhà nước, bao gồm: • Chương; • Loại, Khoản; • Mục, Tiểu mục; • Chương trình, mục tiêu và dự án quốc gia; • Nguồn ngân sách nhà nước; • Cấp ngân sách nhà nước. 1.1.3. Quản lý NSNN 1.1.3 Quản lý NSNN 1.1.3.1. Nguyên tắc quản lý (1) Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất, tập trung dân chủ, hiệu quả, 1.1.3.2. Phân cấp quản lý tiết kiệm, công khai, minh bạch, công bằng; có phân công, phân cấp quản lý; gắn quyền hạn với trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước các cấp. Nội dung của phân cấp quản lý NSNN gồm 5 vấn đề chính: (2) Toàn bộ các khoản thu, chi ngân sách phải được dự toán, tổng hợp đầy đủ - Phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách; vào ngân sách nhà nước. (3) Các khoản thu ngân sách thực hiện theo quy định của các luật thuế và chế độ - Giao nhiệm vụ chi cho các cấp; thu theo quy định của pháp luật. (4) Các khoản chi ngân sách chỉ được thực hiện khi có dự toán được cấp có thẩm - Các khoản bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới; quyền giao và phải bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan - Vay nợ của chính quyền địa phương; nhà nước có thẩm quyền quy định. Ngân sách các cấp, đơn vị dự toán ngân sách, đơn vị sử dụng ngân sách không được thực hiện nhiệm vụ chi khi chưa có - Vấn đề trao quyền tự chủ cho các đơn vị sử dụng vốn NSNN. nguồn tài chính, dự toán chi ngân sách làm phát sinh nợ khối lượng xây dựng cơ bản, nợ kinh phí thực hiện nhiệm vụ chi thường xuyên. (5) Bảo đảm ưu tiên bố trí ngân sách để thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước trong từng thời kỳ về phát triển kinh tế; xóa đói, giảm nghèo; chính sách dân tộc; thực hiện mục tiêu bình đẳng giới; phát triển nông nghiệp, nông thôn, giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học và công nghệ và những chính sách quan trọng khác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán ngân sách nhà nước 8/4/2020 NỘI DUNG 1.1. Tổng quan về NSNN 1.1.1. Khái niệm về phân loại NSNN 1.1.2. Hệ thống mục lục NSNN 1.1.3. Quản lý NSNN CHƯƠNG 1 1.2. Tổng quan về kiểm toán NSNN 1.2.1. Mục đích kiểm toán NSNN TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH 1.2.2. Căn cứ kiểm toán NSNN NHÀ NƯỚC VÀ KIỂM TOÁN NGÂN SÁCH 1.2.3. Yêu cầu kiểm toán NSNN NHÀ NƯỚC 1.2.4. Nội dung kiểm toán NSNN 1.3. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán NN 1.3.1.Phạm vi và đối tượng áp dụng 1.3.2. Nội dung hệ thống CMKTVN LOGO 1.1.1 Khái niệm và phân loại NSNN 1.1.1 Khái niệm và phân loại NSNN * Khái niệm * Phân Loại Ngân sách nhà nước là toàn bộ các Ngân sách địa phương: là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán ngân sách địa phương và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương. và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền Ngân sách trung ương: là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp trung ương hưởng và các quyết định để bảo đảm thực hiện các chức khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của năng, nhiệm vụ của Nhà nước. cấp trung ương. 1 8/4/2020 1.1.2. Hệ thống mục lục ngân sách NN 1.1.3. Quản lý NSNN Hệ thống mục lục ngân sách nhà nước áp dụng 1.1.3.1. Nguyên tắc quản lý trong công tác lập dự toán; quyết định, phân bổ, giao dự toán; chấp hành, kế toán, quyết toán các 1.1.3.2. Phân cấp quản lý khoản thu, chi ngân sách nhà nước, bao gồm: • Chương; • Loại, Khoản; • Mục, Tiểu mục; • Chương trình, mục tiêu và dự án quốc gia; • Nguồn ngân sách nhà nước; • Cấp ngân sách nhà nước. 1.1.3. Quản lý NSNN 1.1.3 Quản lý NSNN 1.1.3.1. Nguyên tắc quản lý (1) Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất, tập trung dân chủ, hiệu quả, 1.1.3.2. Phân cấp quản lý tiết kiệm, công khai, minh bạch, công bằng; có phân công, phân cấp quản lý; gắn quyền hạn với trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước các cấp. Nội dung của phân cấp quản lý NSNN gồm 5 vấn đề chính: (2) Toàn bộ các khoản thu, chi ngân sách phải được dự toán, tổng hợp đầy đủ - Phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách; vào ngân sách nhà nước. (3) Các khoản thu ngân sách thực hiện theo quy định của các luật thuế và chế độ - Giao nhiệm vụ chi cho các cấp; thu theo quy định của pháp luật. (4) Các khoản chi ngân sách chỉ được thực hiện khi có dự toán được cấp có thẩm - Các khoản bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới; quyền giao và phải bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan - Vay nợ của chính quyền địa phương; nhà nước có thẩm quyền quy định. Ngân sách các cấp, đơn vị dự toán ngân sách, đơn vị sử dụng ngân sách không được thực hiện nhiệm vụ chi khi chưa có - Vấn đề trao quyền tự chủ cho các đơn vị sử dụng vốn NSNN. nguồn tài chính, dự toán chi ngân sách làm phát sinh nợ khối lượng xây dựng cơ bản, nợ kinh phí thực hiện nhiệm vụ chi thường xuyên. (5) Bảo đảm ưu tiên bố trí ngân sách để thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước trong từng thời kỳ về phát triển kinh tế; xóa đói, giảm nghèo; chính sách dân tộc; thực hiện mục tiêu bình đẳng giới; phát triển nông nghiệp, nông thôn, giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học và công nghệ và những chính sách quan trọng khác. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm toán ngân sách nhà nước Bài giảng Kiểm toán ngân sách nhà nước Quy trình kiểm toán ngân sách nhà nước Kiểm toán ngân sách nhà nước trung ương Kiểm toán ngân sách địa phương Hệ thống mục lục ngân sách nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
51 trang 255 0 0
-
179 trang 91 0 0
-
253 trang 36 0 0
-
167 trang 35 0 0
-
Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán: Số 145/2019
60 trang 28 0 0 -
2 trang 25 0 0
-
251 trang 24 0 0
-
Quyết định Số: 01/2010/QĐ-KTNN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
92 trang 20 0 0 -
13 trang 16 0 0
-
Mẫu Báo cáo tình hình kiểm toán, thanh tra
3 trang 16 0 0