Danh mục tài liệu

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 5: Bộ nhớ chính (tiếp theo)

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 598.42 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 5: Bộ nhớ chính (tiếp theo), chương này trình bày về bộ nhớ bán dẫn – dynamic random access memory; tổ chức chip nhớ; cơ chế refresh của DRAM; các chế độ làm tươi nhanh DRAM; thiết kế module nhớ bán dẫn;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 5: Bộ nhớ chính (tiếp theo) Bộ Nhớ Chính (2) VŨ NGỌC THANH SANG TRỊNH TẤN ĐẠT KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẠI HỌC SÀI GÒN Email: trinhtandat@sgu.edu.vn Website: https://sites.google.com/site/ttdat88 BỘ NHỚ BÁN DẪN – DYNAMIC RANDOM ACCESS MEMORY DRAM dùng n địa chỉ dồn kênh để nạp lần lượt (2 lần) địa chỉ hàng và địa chỉ cột vào đệm địa chỉ/ Dung lượng của chip DRAM 22n × m bit Các chân tín hiệu điều khiển • RAS (Row Access Strobe): điều khiển việc nạp địa chỉ hàng • CAS (Column Access Strobe): điều khiển việc nạp địa chỉ cột • W/R = 0 điều khiển ghi chip, W/R = 1 điều khiển đọc chip Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại học Sài Gòn Kiến Trúc Máy Tính TỔ CHỨC CHIP NHỚ Cơ chế refresh của DRAM • Điện tích trên một tụ điện trong một ô nhớ của DRAM sẽ bị phóng điện Số liệu bị thay đổi. • Khi đọc/ghi bộ nhớ thì DRAM được làm tươi tự động. • Có 03 kỹ thuật làm tươi (refresh phổ biến) + Chỉ kích hoạt RAS (RAS – Only – Refresh) + Kích hoạt CAS trước RAS (CAS - Before - RAS - Refresh) + Làm tươi ẩn (Hiden – Refresh) Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại học Sài Gòn Kiến Trúc Máy Tính Cơ chế refresh của DRAM ❑ Chỉ kích hoạt RAS (RAS – Only – Refresh) • Sử dụng các chu trình đọc giả để làm tươi DRAM. • Tín hiệu ???????????? được đặt ở mức tích cực để chọn hàng. • Các tín hiệu ???????????? bị cấm. • DRAM được đọc bên trong một hàng vào các cặp dây bit và khuếch đại số liệu đọc, tuy nhiên không truyền được chúng ra các cặp dây I/O → Số liệu không truyền ra đệm lối ra. Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại học Sài Gòn Kiến Trúc Máy Tính Cơ chế refresh của DRAM ❑ Kích hoạt CAS trước RAS (CAS - Before - RAS - Refresh) • DRAM sử dụng một mạch logic làm tươi riêng. • Quá trình làm tươi được tự thực hiện bởi chíp DRAM. • Địa chỉ làm tươi được phát ra từ bên trong bởi bộ đếm địa chỉ. Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại học Sài Gòn Kiến Trúc Máy Tính Cơ chế refresh của DRAM ❑ Làm tươi ẩn (Hiden – Refresh) • Chu kì làm tươi dấu sau chu kì đọc bộ nhớ. • Bộ đếm phát ra địa chỉ làm tươi. Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại học Sài Gòn Kiến Trúc Máy Tính CÁC CHẾ ĐỘ LÀM TƯƠI NHANH DRAM ❑ Chế độ trang • Địa chỉ cột thay đổi, địa chỉ hàng giữ nguyên. • Để khởi phát quá trình đọc, mạch điều khiển kích hoạt tín hiệu ???????????? sau đó kích hoạt tín hiệu ????????????. • Trong chế độ phân trang để truy nhập ô nhớ tiếp theo, nếu ô nhớ nằm trên cùng một trang thì tín hiệu ???????????? không bị cấm, chỉ có tín hiệu ???????????? bị cấm trong một thời gian ngắn, sau đó được kích hoạt trở lại. ❑ Chế độ cột tinh • Tăng nhanh tốc độ làm tươi DRAM. • Tín hiệu ???????????? giữ nguyên không đổi ở mức thấp. • Mạch điều khiển DRAM tự phát hiện các thay đổi trên các tín hiệu cột. ❑ Chế độ Nibble ❑ Chế độ nối tiếp ❑ Chế độ đan xen Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại học Sài Gòn Kiến Trúc Máy Tính THIẾT KẾ MODULE NHỚ BÁN DẪN • Dung lượng chip nhớ là 2n × m • Thiết kế để tăng dung lượng 1. Tăng độ dài ngăn nhớ (tăng m) 2. Tăng số lượng ngăn nhớ (tăng n) 3. Kết hợp cả hai (tăng m và n) Qui tắc: ghép nối các chip nhớ song song (tăng độ dài) hoặc nối tiếp bằng mạch giải mã (tăng số lượng) Ví dụ ❑ Tăng độ dài từ nhớ • Cho chip nhớ SRAM 4K x 4 bit. Hãy thiết kế mô-đun nhớ 4K x 8 bit • Giải: Dung lượng chip nhớ = 212 x 4 bit Chip nhớ có: 12 chân địa chỉ 4 chân dữ liệu Mô-đun nhớ cần có: 12 chân địa chỉ 8 chân dữ liệu Tổng quát • Cho chip nhớ 2n x m bit • Thiết kế mô-đun nhớ 2n x (k*m) bit • Dùng k chip nhớ Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại học Sài Gòn Kiến Trúc Máy Tính Ví dụ ❑ Tăng số lượng từ nhớ • Cho chip nhớ SRAM 4K x 8 bit. Hãy thiết kế mô-đun nhớ 8K x 8 bit • Giải: Dung lượng chip nhớ = 212 x 8 bit Chip nhớ có: 12 chân địa chỉ 8 chân dữ liệu Dung lượng mô-đun nhớ = 213 x 8 bit 13 chân địa chỉ 8 chân dữ liệu Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại học Sài Gòn Kiến Trúc Máy Tính Bài tập 1) Tăng số lượng từ gấp 4 lần: Cho chip nhớ SRAM 4K x 8 bit Thiết kế mô-đun nhớ 16K x 8 bit Gợi ý: Dùng mạch giải mã 2 -> 4 2) Tăng số lượng từ gấp 8 lần: Cho chip nhớ SRAM 4K x 8 bit Thiết kế mô-đun nhớ 32K x 8 bit Gợi ý: Dùng mạch giải mã 3 -> 8 3) Thiết kế kết hợp: Cho chip nhớ SRAM 4K x 4 bit Thiết kế mô-đun nhớ 8K x 8 bit Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại học Sài Gòn Kiến Trúc Máy Tính THANK YOU FOR YOUR ATTENTIONS Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại học Sài Gòn Kiến Trúc Máy Tính ...