Bài giảng Kiến trúc máy tính và hệ điều hành: Chương 4 - Nguyễn Ngọc Duy
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hệ điều hành: Chương 4 cung cấp cho người học những kiến thức như: Hệ thống Bus; Một số loại bus: ISA, EISA, PCI, AGP, PCI-E; Hệ thống nhập/xuất; Các phương pháp điều khiển nhập/xuất; Thiết bị ngoại vị và phương pháp nối ghép; Các cổng nhập/xuất thông dụng trên PC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hệ điều hành: Chương 4 - Nguyễn Ngọc Duy Chương 4 NHẬP/XUẤT 1 1 Nội dung Hệ thống Bus Một số loại bus: ISA, EISA, PCI, AGP, PCI-E Hệ thống nhập/xuất Các phương pháp điều khiển nhập/xuất Thiết bị ngoại vị và phương pháp nối ghép Các cổng nhập/xuất thông dụng trên PC Hệ thống BUS register On chip bus System bus CPU Memory I/O I/O ALU Board Board Local bus Coprocessor Hệ thống BUS Bus là tập hợp các đường kết nối dùng để vận chuyển thông tin giữa các thành phần của máy tính với nhau. Độ rộng bus là số đường dây của bus có thể truyền các bit thông tin đồng thời (chỉ dùng cho bus địa chỉ và bus dữ liệu) Phân loại cấu trúc bus: Cấu trúc đơn bus Cấu trúc đa bus Hệ thống BUS Hệ thống BUS Bus địa chỉ (Address bus) Vận chuyển địa chỉ để xác định ngăn nhớ hay cổng vào/ra. Độ rộng bus địa chỉ xác định dung lượng bộ nhớ cực đại của hệ thống. Nếu độ rộng bus địa chỉ là N bit: AN-1, AN-2, ... A2, A1, A0 =>dung lượng bộ nhớ cực đại là 2N byte (còn gọi là không gian địa chỉ bộ nhớ) Ví dụ: Bộ xử lý Intel Pentium có bus địa chỉ 32 bit => không gian địa chỉ là 232 byte = 4 GB. Hệ thống BUS Bus dữ liệu (Data bus) Vận chuyển lệnh từ bộ nhớ đến CPU vận chuyển dữ liệu giữa CPU, các môđun nhớ và môđun vào-ra. Độ rộng bus dữ liệu xác định số bit dữ liệu có thể được trao đổi đồng thời. M bit: DM-1, DM-2, …D2, D1, D0 M thường là 8, 16, 32, 64, 128 bit Ví dụ: Các bộ xử lý Pentium có bus dữ liệu là 64 bit Hệ thống BUS Bus điều khiển (Control bus) Vận chuyển các tín hiệu điều khiển Các loại tín hiệu điều khiển: Các tín hiệu phát ra từ CPU để điều khiển môđun nhớ và môđun nhập/xuất Các tín hiệu từ môđun nhớ hay môđun nhập/xuất gửi đến yêu cầu CPU. Các tín hiệu điều khiển đọc/ghi: Memory Read (MEMR) Memory Write (MEMW) I/O Read (IOR) I/O Write (IOW) Hệ thống BUS Bus điều khiển (Control bus) Các tín hiệu điều khiển ngắt: Interrupt Request (INTR) Interrupt Acknowledge (INTA) Non Markable Interrupt (NMI) Reset Các tín hiệu điều khiển bus: Bus Request (BRQ): (HOLD) Bus Grant (BGT): (Hold Acknowledge (HLDA) Lock Unlock Hệ thống BUS Phân cấp bus cho các thành phần: Bus của bộ xử lý Bus của bộ nhớ chính Các bus vào-ra Phân cấp bus khác nhau về tốc độ Bus bộ nhớ chính và các bus nhập/xuất không phụ thuộc vào bộ xử lý cụ thể. Hệ thống BUS Tại một thời điểm chỉ một module trong CPU và DMA Controller có thể điều khiển bus. Sự điều phối này chia thành 2 dạng: Điều phối tập trung: - Một thiết bị phần cứng điều khiển sự truy nhập bus được gọi là Bộ điều khiển bus (Bus Controller) hay Trọng tài bus (Arbiter) - Có thể nằm trên CPU hoặc tách riêng Điều phối phân tán: - Mỗi môđun có thể điều khiển bus, nhưng có sự điều khiển logic trên tất cả các môđun. Hệ thống BUS Có 2 dạng bus: Bus đồng bộ Bus có đường tín hiệu Clock Các sự kiện trên bus được xác định bởi xung nhịp Clock. Bus không đồng bộ Không có đường tín hiệu Clock Kết thúc một sự kiện này trên bus sẽ kích hoạt cho một sự kiện tiếp theo. Hệ thống BUS Bus đồng bộ Hệ thống BUS Bus bất đồng bộ Chu kỳ đọc Chu kỳ ghi Một số loại BUS Các Bus điển hình Bus của bộ xử lý (Front Side Bus - FSB): có tốc độ nhanh nhất. Bus của bộ nhớ chính (nối ghép với các môđun RAM). AGP bus (Accelerated Graphic Port) - Bus đồ họa tăng tốc: nối ghép card màn hình tăng tốc. ISA (Industry Standard Architecture) PCI bus (Peripheral Component Interconnection): nối ghép với các TBNV có tốc độ trao đổi dữ liệu nhanh. USB (Universal Serial Bus): Bus nối tiếp đa năng IDE (Integrated Driver Electronics): Bus kết nối với ổ đĩa cứng hoặc ổ đĩa CD, DVD. Một số loại BUS Các Bus điển hình trong PC Một số loại BUS ISA Bus (Industry Standard Architecture) PC/XT: 20 đường địa chỉ 8 bit dữ liệu Intel 8086/8088 62 chân PC/AT 24 đường địa chỉ 16 bit dữ liệu Intel 80286 98 chân Một số loại BUS EISA Bus (Extended Industry Standard Architecture) 32 đường địa chỉ 32 bit dữ liệu Phần mở rộng có 2 levels Ngắt có thể được lập trình Một số loại BUS MCA (Micro Channel architecture) Cấu trúc giống EISA Bảng mạch nhỏ hơn EISA Dữ liệu 8 bit, 16 bit, 32 bit Intel 80386/80486 Network Interface Card IBM 83X9648 (MCA) Một số loại BUS PCI Bus (Peripheral Component Interconnect) Do Intel thiết kế, độc lập với CPU Băng thông rộng (133MB/sec, 528MB/sec) Hỗ trợ Plug-and-Play (thiết lập cấu hình tự động) Bus dữ liệu: 32 bit, 64 bit Xung nhịp: 33 MHz, 66 MHz ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hệ điều hành: Chương 4 - Nguyễn Ngọc Duy Chương 4 NHẬP/XUẤT 1 1 Nội dung Hệ thống Bus Một số loại bus: ISA, EISA, PCI, AGP, PCI-E Hệ thống nhập/xuất Các phương pháp điều khiển nhập/xuất Thiết bị ngoại vị và phương pháp nối ghép Các cổng nhập/xuất thông dụng trên PC Hệ thống BUS register On chip bus System bus CPU Memory I/O I/O ALU Board Board Local bus Coprocessor Hệ thống BUS Bus là tập hợp các đường kết nối dùng để vận chuyển thông tin giữa các thành phần của máy tính với nhau. Độ rộng bus là số đường dây của bus có thể truyền các bit thông tin đồng thời (chỉ dùng cho bus địa chỉ và bus dữ liệu) Phân loại cấu trúc bus: Cấu trúc đơn bus Cấu trúc đa bus Hệ thống BUS Hệ thống BUS Bus địa chỉ (Address bus) Vận chuyển địa chỉ để xác định ngăn nhớ hay cổng vào/ra. Độ rộng bus địa chỉ xác định dung lượng bộ nhớ cực đại của hệ thống. Nếu độ rộng bus địa chỉ là N bit: AN-1, AN-2, ... A2, A1, A0 =>dung lượng bộ nhớ cực đại là 2N byte (còn gọi là không gian địa chỉ bộ nhớ) Ví dụ: Bộ xử lý Intel Pentium có bus địa chỉ 32 bit => không gian địa chỉ là 232 byte = 4 GB. Hệ thống BUS Bus dữ liệu (Data bus) Vận chuyển lệnh từ bộ nhớ đến CPU vận chuyển dữ liệu giữa CPU, các môđun nhớ và môđun vào-ra. Độ rộng bus dữ liệu xác định số bit dữ liệu có thể được trao đổi đồng thời. M bit: DM-1, DM-2, …D2, D1, D0 M thường là 8, 16, 32, 64, 128 bit Ví dụ: Các bộ xử lý Pentium có bus dữ liệu là 64 bit Hệ thống BUS Bus điều khiển (Control bus) Vận chuyển các tín hiệu điều khiển Các loại tín hiệu điều khiển: Các tín hiệu phát ra từ CPU để điều khiển môđun nhớ và môđun nhập/xuất Các tín hiệu từ môđun nhớ hay môđun nhập/xuất gửi đến yêu cầu CPU. Các tín hiệu điều khiển đọc/ghi: Memory Read (MEMR) Memory Write (MEMW) I/O Read (IOR) I/O Write (IOW) Hệ thống BUS Bus điều khiển (Control bus) Các tín hiệu điều khiển ngắt: Interrupt Request (INTR) Interrupt Acknowledge (INTA) Non Markable Interrupt (NMI) Reset Các tín hiệu điều khiển bus: Bus Request (BRQ): (HOLD) Bus Grant (BGT): (Hold Acknowledge (HLDA) Lock Unlock Hệ thống BUS Phân cấp bus cho các thành phần: Bus của bộ xử lý Bus của bộ nhớ chính Các bus vào-ra Phân cấp bus khác nhau về tốc độ Bus bộ nhớ chính và các bus nhập/xuất không phụ thuộc vào bộ xử lý cụ thể. Hệ thống BUS Tại một thời điểm chỉ một module trong CPU và DMA Controller có thể điều khiển bus. Sự điều phối này chia thành 2 dạng: Điều phối tập trung: - Một thiết bị phần cứng điều khiển sự truy nhập bus được gọi là Bộ điều khiển bus (Bus Controller) hay Trọng tài bus (Arbiter) - Có thể nằm trên CPU hoặc tách riêng Điều phối phân tán: - Mỗi môđun có thể điều khiển bus, nhưng có sự điều khiển logic trên tất cả các môđun. Hệ thống BUS Có 2 dạng bus: Bus đồng bộ Bus có đường tín hiệu Clock Các sự kiện trên bus được xác định bởi xung nhịp Clock. Bus không đồng bộ Không có đường tín hiệu Clock Kết thúc một sự kiện này trên bus sẽ kích hoạt cho một sự kiện tiếp theo. Hệ thống BUS Bus đồng bộ Hệ thống BUS Bus bất đồng bộ Chu kỳ đọc Chu kỳ ghi Một số loại BUS Các Bus điển hình Bus của bộ xử lý (Front Side Bus - FSB): có tốc độ nhanh nhất. Bus của bộ nhớ chính (nối ghép với các môđun RAM). AGP bus (Accelerated Graphic Port) - Bus đồ họa tăng tốc: nối ghép card màn hình tăng tốc. ISA (Industry Standard Architecture) PCI bus (Peripheral Component Interconnection): nối ghép với các TBNV có tốc độ trao đổi dữ liệu nhanh. USB (Universal Serial Bus): Bus nối tiếp đa năng IDE (Integrated Driver Electronics): Bus kết nối với ổ đĩa cứng hoặc ổ đĩa CD, DVD. Một số loại BUS Các Bus điển hình trong PC Một số loại BUS ISA Bus (Industry Standard Architecture) PC/XT: 20 đường địa chỉ 8 bit dữ liệu Intel 8086/8088 62 chân PC/AT 24 đường địa chỉ 16 bit dữ liệu Intel 80286 98 chân Một số loại BUS EISA Bus (Extended Industry Standard Architecture) 32 đường địa chỉ 32 bit dữ liệu Phần mở rộng có 2 levels Ngắt có thể được lập trình Một số loại BUS MCA (Micro Channel architecture) Cấu trúc giống EISA Bảng mạch nhỏ hơn EISA Dữ liệu 8 bit, 16 bit, 32 bit Intel 80386/80486 Network Interface Card IBM 83X9648 (MCA) Một số loại BUS PCI Bus (Peripheral Component Interconnect) Do Intel thiết kế, độc lập với CPU Băng thông rộng (133MB/sec, 528MB/sec) Hỗ trợ Plug-and-Play (thiết lập cấu hình tự động) Bus dữ liệu: 32 bit, 64 bit Xung nhịp: 33 MHz, 66 MHz ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hệ điều hành Kiến trúc máy tính Hệ điều hành Thiết bị ngoại vị Phương pháp điều khiển nhập xuất Cổng nhập xuất thông dụng trên PCTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 493 0 0 -
67 trang 338 1 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 309 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 306 0 0 -
175 trang 305 0 0
-
74 trang 304 3 0
-
173 trang 283 2 0
-
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 271 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 265 0 0 -
Giáo trình Kiến trúc máy tính và quản lý hệ thống máy tính: Phần 1 - Trường ĐH Thái Bình
119 trang 258 0 0