Bài giảng Kinh doanh chứng khoán - Chương 1: Tổng quan về Kinh doanh chứng khoán
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.22 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh chứng khoán - Chương 1: Tổng quan về Kinh doanh chứng khoán. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm và điều kiện kinh doanh chứng khoán; các chủ thể kinh doanh chứng khoán; các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán; đạo đức nghề nghiệp trong kinh doanh chứng khoán;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh chứng khoán - Chương 1: Tổng quan về Kinh doanh chứng khoán KINH DOANH CHỨNG KHOÁN Kết cấu môn học: • Chương 1: Tổng quan về Môn học kinh doanh chứng khoán • Chương 2: Phân tích và định giá chứng khoán bao gồm • Chương 3: Môi giới và tự doanh chứng khoán • Chương 4: Bảo lãnh và 5 phát hành chứng khoán • Chương 5: Tư vấn và quản chương: lý danh mục đầu tư Tài liệu tham khảo: Giáo trình Kinh doanh chứng khoán, trường Đại học Thương mại năm 2009. Giáo trình Kinh doanh chứng khoán – Học viện Tài chính Giáo trình Phân tích và đầu tư chứng khoán - Ủy ban chứng khoán nhà nước Luật chứng khoán 2007 và các văn bản hướng dẫn luật Trang web: http://vcbs.com.vn; www.tas.com.vn; http://CafeF.vn..... Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, tạp chí Đầu tư chứng khoán…. Mục tiêu học phần Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về các hoạt động kinh doanh chứng khoán (KDCK), bao gồm: phân tích đầu tư và định giá, môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, tư vấn và quản lý danh mục đầu tư. Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường chứng khoán; trên cơ sở nhận thức được những kiến thức cơ bản về các nghiệp vụ KDCK, người học có lòng yêu nghề và có năng lực tự chủ và trách nhiệm, khả năng thích ứng với sự thay đổi của môi trường làm việc thực tế trong lĩnh vực KDCK. Chuẩn đầu ra học phần CLO1: Phân tích và định giá chứng khoán, môi giới và tự doanh, nghiệp vụ bảo lãnh phát hành, tư vấn và quản lý danh mục đầu tư. CLO2: Có kỹ năng phân tích và định giá chứng khoán; kỹ năng thực hiện các nghiệp vụ môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, tư vấn và quản lý danh mục đầu tư. CLO3: Có năng lực làm việc độc lập, tự chủ và chịu trách nhiệm trong học tập và thực hành các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán CLO4: Thái độ nghiêm túc trong thực hiện công việc cá nhân, công việc của nhóm; có lòng yêu nghề và tuân thủ pháp luật. Chương I: Tổng quan về Kinh doanh chứng khoán 1.1 Khái niệm và điều kiện kinh doanh chứng khoán 1.1.1 Khái niệm Luật Chứng khoán 2007: “ Kinh doanh chứng khoán là việc thực hiện nghiệp vụ Môi giới chứng khoán, Tự doanh chứng khoán, Bảo lãnh phát hành chứng khoán, Tư vấn đầu tư chứng khoán, Lưu ký chứng khoán, Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán” 1.1.2 Điều kiện Kinh doanh chứng khoán Với tổ • Nhóm điều kiện về cơ sở vật chất & tài chính chức • Nhóm điều kiện về nhân lực Với cá • Đạo đức kinh doanh • Kiến thức, bằng cấp nhân 1.2 Các chủ thể Kinh doanh chứng khoán Công ty chứng khoán Chủ thể khác: Lưu ký và Công ty đầu thanh toán tư chứng chứng khoán; khoán và tổ chức tài công ty quản chính trung lý quỹ gian 1.2 Các chủ thể kinh doanh chứng khoán 1.2.1 Công ty chứng khoán Mô hình công ty chứng khoán đa năng: chỉ là một bộ phận cấu thành của ngân hàng, tập đoàn bảo hiểm: FPTS, VCBS... Mô hình chuyên doanh: là các công ty chứng khoán độc lập 1.2.2 Quỹ đầu tư chứng khoán và công ty quản lý quỹ - Quỹ đầu tư chứng khoán Quỹ đóng Quỹ đại chúng Quỹ đầu tư Quỹ mở chứng khoán Quỹ thành viên 1.2.2 Quỹ đầu tư chứng khoán và công ty quản lý quỹ (tiếp) - Công ty đầu tư chứng khoán: Là công ty cổ phần thành lập ra để đầu tư chứng khoán Thu nhập của công ty Ưu, nhược điểm 1.2.2 Quỹ đầu tư chứng khoán và công ty quản lý quỹ (tiếp) - Công ty quản lý quỹ - Là công ty thực hiện việc quản lý điều hành các quỹ - Nghiệp vụ chính là quản lý quỹ và quản lý danh mục đầu tư - Thu nhập của công ty 1.2.3 Các chủ thể khác • Thực hiện việc cung cấp Công ty lưu ký dịch vụ thanh toán và và thanh toán lưu ký bù trừ các giao bù trừ dịch trên thị trường Ngân hàng • Tham gia cung cấp các thương mại, tổ dịch vụ trên thị trường chức trung như môi giới, tư vấn, lưu ký gian 1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán Môi giới Tự doanh Bảo lãnh phát hành Tư vấn đầu tư Nghiệp vụ khác Các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN ???? Các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán TỰ DOANH CHỨNG KHOÁN ???? Lưu ký, thanh Tư vấn toán, quản lý Bảo lãnh danh phát mục đầu hành tư … 1.3.2 Các nhân tố tác động đến hoạt động KDCK Sự phát triển của Môi TTCK trường kinh tế, chính Môi trị trường pháp lý 1.4 Đạo đức nghề nghiệp trong KDCK 1.4.1 Tầm quan trọng Khái niệm: là tập hợp các hành vi, cách ứng xử được quy định cho KDCK nhằm tăng cường vai trò, tính tin cậy , niềm tự hào của hoạt động KDCK trong xã hội. Tạo được sự tin tưởng của KH Là thước đo các tiêu chuẩn nghiệp vụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh chứng khoán - Chương 1: Tổng quan về Kinh doanh chứng khoán KINH DOANH CHỨNG KHOÁN Kết cấu môn học: • Chương 1: Tổng quan về Môn học kinh doanh chứng khoán • Chương 2: Phân tích và định giá chứng khoán bao gồm • Chương 3: Môi giới và tự doanh chứng khoán • Chương 4: Bảo lãnh và 5 phát hành chứng khoán • Chương 5: Tư vấn và quản chương: lý danh mục đầu tư Tài liệu tham khảo: Giáo trình Kinh doanh chứng khoán, trường Đại học Thương mại năm 2009. Giáo trình Kinh doanh chứng khoán – Học viện Tài chính Giáo trình Phân tích và đầu tư chứng khoán - Ủy ban chứng khoán nhà nước Luật chứng khoán 2007 và các văn bản hướng dẫn luật Trang web: http://vcbs.com.vn; www.tas.com.vn; http://CafeF.vn..... Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, tạp chí Đầu tư chứng khoán…. Mục tiêu học phần Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về các hoạt động kinh doanh chứng khoán (KDCK), bao gồm: phân tích đầu tư và định giá, môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, tư vấn và quản lý danh mục đầu tư. Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường chứng khoán; trên cơ sở nhận thức được những kiến thức cơ bản về các nghiệp vụ KDCK, người học có lòng yêu nghề và có năng lực tự chủ và trách nhiệm, khả năng thích ứng với sự thay đổi của môi trường làm việc thực tế trong lĩnh vực KDCK. Chuẩn đầu ra học phần CLO1: Phân tích và định giá chứng khoán, môi giới và tự doanh, nghiệp vụ bảo lãnh phát hành, tư vấn và quản lý danh mục đầu tư. CLO2: Có kỹ năng phân tích và định giá chứng khoán; kỹ năng thực hiện các nghiệp vụ môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, tư vấn và quản lý danh mục đầu tư. CLO3: Có năng lực làm việc độc lập, tự chủ và chịu trách nhiệm trong học tập và thực hành các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán CLO4: Thái độ nghiêm túc trong thực hiện công việc cá nhân, công việc của nhóm; có lòng yêu nghề và tuân thủ pháp luật. Chương I: Tổng quan về Kinh doanh chứng khoán 1.1 Khái niệm và điều kiện kinh doanh chứng khoán 1.1.1 Khái niệm Luật Chứng khoán 2007: “ Kinh doanh chứng khoán là việc thực hiện nghiệp vụ Môi giới chứng khoán, Tự doanh chứng khoán, Bảo lãnh phát hành chứng khoán, Tư vấn đầu tư chứng khoán, Lưu ký chứng khoán, Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán” 1.1.2 Điều kiện Kinh doanh chứng khoán Với tổ • Nhóm điều kiện về cơ sở vật chất & tài chính chức • Nhóm điều kiện về nhân lực Với cá • Đạo đức kinh doanh • Kiến thức, bằng cấp nhân 1.2 Các chủ thể Kinh doanh chứng khoán Công ty chứng khoán Chủ thể khác: Lưu ký và Công ty đầu thanh toán tư chứng chứng khoán; khoán và tổ chức tài công ty quản chính trung lý quỹ gian 1.2 Các chủ thể kinh doanh chứng khoán 1.2.1 Công ty chứng khoán Mô hình công ty chứng khoán đa năng: chỉ là một bộ phận cấu thành của ngân hàng, tập đoàn bảo hiểm: FPTS, VCBS... Mô hình chuyên doanh: là các công ty chứng khoán độc lập 1.2.2 Quỹ đầu tư chứng khoán và công ty quản lý quỹ - Quỹ đầu tư chứng khoán Quỹ đóng Quỹ đại chúng Quỹ đầu tư Quỹ mở chứng khoán Quỹ thành viên 1.2.2 Quỹ đầu tư chứng khoán và công ty quản lý quỹ (tiếp) - Công ty đầu tư chứng khoán: Là công ty cổ phần thành lập ra để đầu tư chứng khoán Thu nhập của công ty Ưu, nhược điểm 1.2.2 Quỹ đầu tư chứng khoán và công ty quản lý quỹ (tiếp) - Công ty quản lý quỹ - Là công ty thực hiện việc quản lý điều hành các quỹ - Nghiệp vụ chính là quản lý quỹ và quản lý danh mục đầu tư - Thu nhập của công ty 1.2.3 Các chủ thể khác • Thực hiện việc cung cấp Công ty lưu ký dịch vụ thanh toán và và thanh toán lưu ký bù trừ các giao bù trừ dịch trên thị trường Ngân hàng • Tham gia cung cấp các thương mại, tổ dịch vụ trên thị trường chức trung như môi giới, tư vấn, lưu ký gian 1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán Môi giới Tự doanh Bảo lãnh phát hành Tư vấn đầu tư Nghiệp vụ khác Các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN ???? Các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán TỰ DOANH CHỨNG KHOÁN ???? Lưu ký, thanh Tư vấn toán, quản lý Bảo lãnh danh phát mục đầu hành tư … 1.3.2 Các nhân tố tác động đến hoạt động KDCK Sự phát triển của Môi TTCK trường kinh tế, chính Môi trị trường pháp lý 1.4 Đạo đức nghề nghiệp trong KDCK 1.4.1 Tầm quan trọng Khái niệm: là tập hợp các hành vi, cách ứng xử được quy định cho KDCK nhằm tăng cường vai trò, tính tin cậy , niềm tự hào của hoạt động KDCK trong xã hội. Tạo được sự tin tưởng của KH Là thước đo các tiêu chuẩn nghiệp vụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh doanh chứng khoán Bài giảng Kinh doanh chứng khoán Điều kiện kinh doanh chứng khoán Chủ thể kinh doanh chứng khoán Nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán Đạo đức nghề nghiệp kinh doanh chứng khoánTài liệu có liên quan:
-
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 197 0 0 -
Để thành công trong đàm phán - Roger Fisher - nhóm biên dịch Innma - 2
32 trang 50 0 0 -
Hướng dẫn cách Đầu tư chứng khoán
112 trang 48 0 0 -
Giáo trình Kinh doanh chứng khoán: Phần 2 - Học viện Tài chính
138 trang 44 0 0 -
57 trang 41 0 0
-
Giáo trình Kinh doanh chứng khoán: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thị Mùi
131 trang 41 0 0 -
THÔNG TƯ 226/2010/TT-BTC VỀ CHỈ TIÊU AN TOÀN TÀI CHÍNH
13 trang 39 0 0 -
Đừng quên tiếp cận thông tin trong đầu tư chứng khoán
13 trang 37 0 0 -
Bài giảng: Phân tích và đầu tư chứng khoán - TS Dương Tấn Khoa
60 trang 35 0 0 -
PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN – Phần 7
13 trang 35 0 0