Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 4 - TS. Vũ Thế Dũng
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.92 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 4 Đầu tư trực tiếp nước ngoài cung cấp cho người học những kiến thức như: Các khái niệm liên quan đến FDI; Khuynh hướng FDI; Hình thức FDI; Cấu trúc chiến lược; Vòng đời sản phẩm;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 4 - TS. Vũ Thế DũngĐầu tư trực tiếp nước ngoài1. Phân tích 3 yếu tố (50đ) ◦ Ownership ◦ Location advantage ◦ Internalization Trong lý thuyết OLI của Dunning và dùng chúng để lý giải lý do các công ty lựa chọn hình thức FDI thay vì xuất khẩu khi gia nhập thị trường quốc tế2. Văn hóa là gì? Phân tích ảnh hưởng của văn hóa đến các hoạt động Marketing quốc tế. (50đ)1. Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế có gì khác biệt? (Economic growth and economic development)2. Khi các quốc gia chuyển từ giai đoạn kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, nền kinh tế có những nét đặc trưng mới nào? Hàm ý gì cho thương mại/ kinh doanh quốc tế quốc tế?3. Tại sao các nhà kinh doanh quốc tế cần nghiên cứu sự phát triển kinh tế của các quốc gia?4. Các thị trường mới nổi là gì? Có những đặc tính nào? Nhóm khách hàng trung lưu ở các thị trường này tại sao lại đóng vai trò quan trọng? 9-34. The Internet accelerates the process of economic growth. Discuss.5. Why should a foreign marketer study economic development? Discuss.6. The infrastructure is important to the economic development of an economy. Comment.7. What is marketing’s role in economic development? Discuss marketing’s contributions to economic development.8. One of the ramifications of emerging markets is the creation of a middle class. Discuss. 9-4 Đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) xảy ra khi một công ty đầu tư trực tiếp vào các cơ sở sản xuất hoặc bán hàng ở nước ngoài Khi một công ty thực hiện FDI, công ty đó được gọi là công ty đa quốc gia Hai hình thức FDI: ◦ Đầu tư “lúa non” (greenfield) thiết lập một hệ thống hoạt động hoàn toàn mới ở nước ngoài ◦ Mua lại hoặc sáp nhập (M&A) với những công ty hiện tại ở nước ngoài Dòng vốn FDI là tổng giá trị FDI trong một khoảng thời gian Tổng vốn FDI là giá trị tích lũy toàn bộ tài sản nước ngoài ở một thời điểm Dòng FDI ra là phần vốn FDI mà các công ty trong nước đầu tư ra nước ngoài Dòng FDI vào là phần vốn FDI mà các công ty nước ngoài đầu tư vào Trong vòng 30 năm gần đây, FDI trên toàn thế giới tăng trưởng đáng kể, mạnh mẽ hơn cả giá trị thương mại thế giới và giá trị làm ra của thế giới Lý do: ◦ Các công ty e ngại những đe dọa của chủ nghĩa bảo hộ ◦ Sự thắng thế của kinh tế thị trường ◦ Các công ty tích cực tham gia FDI để đảm bảo sự hiện diện một cách ấn tượng ở nhiều khu vực trên thế giới Trong quá khứ, dòng vốn FDI có xu hướng đổ vào các nước phát triển, đặc biệt là nước Mỹ Đến đầu năm 2000, dòng FDI vào nước Mỹ và các nước châu Âu vẫn rất mạnh mẽ Ngày nay, Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á đặc biệt là Trung Quốc đang tăng trưởng mạnh mẽ luồng FDI vào Châu Mỹ latinh cũng trở thành một điểm đến ưa thích của dòng vốn FDI Tổng tài sản cố định là tổng giá trị đầu tư vào nhà xưởng, cửa hàng, văn phòng và các tài sản tương tự Nếu các yếu tố khác là như nhau, vốn đầu tư vào một nền kinh tế càng lớn tương lai của nền kinh tế càng hứa hẹn Do đó, FDI có thể vừa được xem là một nguồn vốn đầu tư quan trọng, vừa là một nhân tố quyết định tốc độ tăng trưởng trong tương lai của một nền kinh tế Từ sau thế chiến thứ II, nước Mỹ được xem là nơi khởi nguồn vốn FDI lớn nhất Anh, Hà Lan, Pháp, Đức và Nhật cũng là những nguồn quan trọng Hầu hết những đầu tư xuyên biên giới thường là mua hoặc sáp nhập hơn là đầu tư từ đầu Các công ty thích hình thức mua lại các công ty, bởi vì: ◦ Nhanh chóng đưa vào hoạt động hơn ◦ Dễ dàng hơn và ít rủi ro hơn ◦ Các công ty tin rằng họ có thể làm tăng hiệu quả của công ty bị mua lại bằng cách tăng vốn, chuyển giao kỹ thuật và kỹ năng quản lý FDI đang dịch chuyển từ các ngành sản xuất sang dịch vụ Động cơ của sự chuyển dịch sang dịch vụ: ◦ Xu hướng chung của các nước phát triển chuyển dịch sang dịch vụ ◦ Nhiều ngành dịch vụ cần được cung cấp ngay tại nơi tiêu thụ ◦ Sự tư do về chính sách FDI vào dịch vụ ◦ Sự phát triển của mạng lưới truyền thông toàn cầu dựa trên internet Tại sao các công ty đầu tư trực tiếp mà không chọn hình thức xuất khẩu hay nhượng quyền? Tại sao các công ty trong cùng ngành công nghiệp nhận được FDI trong cùng khoảng thời gian? Làm thế nào để giải thích bức tranh các dòng FDI ? Chiến lược xuất khẩu có thể bị giới hạn bởi chi phí vận chuyển và các rào cản thương mại FDI có thể không bị hạn chế bởi những rào cản thương mại như quotas hay thuế nhập khẩu Lý thuyết nội bộ hóa (hay còn gọi là lý thuyết thị trường không hoàn hảo) cho rằng việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 4 - TS. Vũ Thế DũngĐầu tư trực tiếp nước ngoài1. Phân tích 3 yếu tố (50đ) ◦ Ownership ◦ Location advantage ◦ Internalization Trong lý thuyết OLI của Dunning và dùng chúng để lý giải lý do các công ty lựa chọn hình thức FDI thay vì xuất khẩu khi gia nhập thị trường quốc tế2. Văn hóa là gì? Phân tích ảnh hưởng của văn hóa đến các hoạt động Marketing quốc tế. (50đ)1. Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế có gì khác biệt? (Economic growth and economic development)2. Khi các quốc gia chuyển từ giai đoạn kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, nền kinh tế có những nét đặc trưng mới nào? Hàm ý gì cho thương mại/ kinh doanh quốc tế quốc tế?3. Tại sao các nhà kinh doanh quốc tế cần nghiên cứu sự phát triển kinh tế của các quốc gia?4. Các thị trường mới nổi là gì? Có những đặc tính nào? Nhóm khách hàng trung lưu ở các thị trường này tại sao lại đóng vai trò quan trọng? 9-34. The Internet accelerates the process of economic growth. Discuss.5. Why should a foreign marketer study economic development? Discuss.6. The infrastructure is important to the economic development of an economy. Comment.7. What is marketing’s role in economic development? Discuss marketing’s contributions to economic development.8. One of the ramifications of emerging markets is the creation of a middle class. Discuss. 9-4 Đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) xảy ra khi một công ty đầu tư trực tiếp vào các cơ sở sản xuất hoặc bán hàng ở nước ngoài Khi một công ty thực hiện FDI, công ty đó được gọi là công ty đa quốc gia Hai hình thức FDI: ◦ Đầu tư “lúa non” (greenfield) thiết lập một hệ thống hoạt động hoàn toàn mới ở nước ngoài ◦ Mua lại hoặc sáp nhập (M&A) với những công ty hiện tại ở nước ngoài Dòng vốn FDI là tổng giá trị FDI trong một khoảng thời gian Tổng vốn FDI là giá trị tích lũy toàn bộ tài sản nước ngoài ở một thời điểm Dòng FDI ra là phần vốn FDI mà các công ty trong nước đầu tư ra nước ngoài Dòng FDI vào là phần vốn FDI mà các công ty nước ngoài đầu tư vào Trong vòng 30 năm gần đây, FDI trên toàn thế giới tăng trưởng đáng kể, mạnh mẽ hơn cả giá trị thương mại thế giới và giá trị làm ra của thế giới Lý do: ◦ Các công ty e ngại những đe dọa của chủ nghĩa bảo hộ ◦ Sự thắng thế của kinh tế thị trường ◦ Các công ty tích cực tham gia FDI để đảm bảo sự hiện diện một cách ấn tượng ở nhiều khu vực trên thế giới Trong quá khứ, dòng vốn FDI có xu hướng đổ vào các nước phát triển, đặc biệt là nước Mỹ Đến đầu năm 2000, dòng FDI vào nước Mỹ và các nước châu Âu vẫn rất mạnh mẽ Ngày nay, Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á đặc biệt là Trung Quốc đang tăng trưởng mạnh mẽ luồng FDI vào Châu Mỹ latinh cũng trở thành một điểm đến ưa thích của dòng vốn FDI Tổng tài sản cố định là tổng giá trị đầu tư vào nhà xưởng, cửa hàng, văn phòng và các tài sản tương tự Nếu các yếu tố khác là như nhau, vốn đầu tư vào một nền kinh tế càng lớn tương lai của nền kinh tế càng hứa hẹn Do đó, FDI có thể vừa được xem là một nguồn vốn đầu tư quan trọng, vừa là một nhân tố quyết định tốc độ tăng trưởng trong tương lai của một nền kinh tế Từ sau thế chiến thứ II, nước Mỹ được xem là nơi khởi nguồn vốn FDI lớn nhất Anh, Hà Lan, Pháp, Đức và Nhật cũng là những nguồn quan trọng Hầu hết những đầu tư xuyên biên giới thường là mua hoặc sáp nhập hơn là đầu tư từ đầu Các công ty thích hình thức mua lại các công ty, bởi vì: ◦ Nhanh chóng đưa vào hoạt động hơn ◦ Dễ dàng hơn và ít rủi ro hơn ◦ Các công ty tin rằng họ có thể làm tăng hiệu quả của công ty bị mua lại bằng cách tăng vốn, chuyển giao kỹ thuật và kỹ năng quản lý FDI đang dịch chuyển từ các ngành sản xuất sang dịch vụ Động cơ của sự chuyển dịch sang dịch vụ: ◦ Xu hướng chung của các nước phát triển chuyển dịch sang dịch vụ ◦ Nhiều ngành dịch vụ cần được cung cấp ngay tại nơi tiêu thụ ◦ Sự tư do về chính sách FDI vào dịch vụ ◦ Sự phát triển của mạng lưới truyền thông toàn cầu dựa trên internet Tại sao các công ty đầu tư trực tiếp mà không chọn hình thức xuất khẩu hay nhượng quyền? Tại sao các công ty trong cùng ngành công nghiệp nhận được FDI trong cùng khoảng thời gian? Làm thế nào để giải thích bức tranh các dòng FDI ? Chiến lược xuất khẩu có thể bị giới hạn bởi chi phí vận chuyển và các rào cản thương mại FDI có thể không bị hạn chế bởi những rào cản thương mại như quotas hay thuế nhập khẩu Lý thuyết nội bộ hóa (hay còn gọi là lý thuyết thị trường không hoàn hảo) cho rằng việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài Thị trường tự do Thương mại quốc tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 432 6 0 -
4 trang 375 0 0
-
54 trang 337 0 0
-
71 trang 245 1 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 226 0 0 -
10 trang 223 0 0
-
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 217 0 0 -
46 trang 208 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 206 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 193 0 0