Bài giảng Kinh tế bảo hiểm - Chương 2: Bảo hiểm xã hội
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.19 MB
Lượt xem: 43
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế bảo hiểm - Chương 2: Bảo hiểm xã hội, cung cấp cho người học những kiến thức như: Sự ra đời, bản chất, đối tượng, chức năng; Nguyên tắc và tính chất của bảo hiểm xã hội; Quan điểm cơ bản về BHXH; Hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội, hình thức bảo hiểm xã hội; Quỹ bảo hiểm xã hội; Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam (quá trình phát triển, chế độ, hình thức)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế bảo hiểm - Chương 2: Bảo hiểm xã hội 8/15/2021 Chương 2 BẢO HIỂM XÃ HỘI Nội dung I. Sự ra đời, bản chất, đối tượng, chức năng II. Nguyên tắc và tính chất của BHXH III. Quan điểm cơ bản về BHXH IV. Hệ thống chế độ BHXH, hình thức BHXH V. Quỹ BHXH VI. BHXH ở Việt Nam (quá trình phát triển, chế độ, hình thức) 1. Sự ra đời, bản chất, đối tượng và chức năng của BHXH 1.1. Sự ra đời của BHXH Là nhu cầu khách quan của người lao động Người lao động là trung tâm của sự phát triển kt-xh Họ là người vừa trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, dịch vụ Họ cũng là người tiêu dùng những sản phẩm tạo ra đó Người lao động luôn đối mặt với các rủi ro: Người lao động tử vong (là người trụ cột của gia đình) Ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Rủi ro về già không còn thu nhập từ lao động Lao động nữ còn gánh vác trách nhiệm người mẹ, sinh con và nuôi con Rủi ro mất việc làm 1 8/15/2021 Các biện pháp thực tế: san sẻ, đùm bọc lẫn nhau, đi vay, đi xin, nhờ cứu trợ NN -> Biện pháp đó hoàn toàn thụ động và không chắc chắn 1. Sự ra đời, bản chất, đối tượng và chức năng của BHXH 1.1. Sự ra đời của BHXH BHXH ra đời từ giữa thế kỉ 19 1850, thành lập quỹ trợ giúp nỗi đau ở một số bang của nước Phổ (CHLB Đức). Đến năm 1883, tiếp tục ban hành luật BHYT và BH TNLĐ, sau đó là đạo luật về hưu trí. 1850, ý tưởng về bảo hiểm TNLĐ cho công nhân ngành đường sắt ở Pháp bị giới thượng lưu bác bỏ Nửa đầu thế kỷ 20, phát triển mạnh mẽ ở các nước Châu Âu và Bắc Mỹ. Tuyên ngôn nhân quyền của LHQ (10/8/1945) “tất cả mọi người lao động với tư cách là thành viên của xã hội đều có quyền hưởng BHXH…” Tổ chức lao động quốc tế ILO ký công ước Geneva (4/6/1952) về “BHXH cho người lao động” 1.1 Sự ra đời BHXH Khái niệm BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với người lao động khi họ gặp phải rủi ro làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội. 2 8/15/2021 1.2 Bản chất BHXH BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội Mối quan hệ phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động và diễn ra giữa 3 bên (bên tham gia, bên BHXH và bên được BHXH) Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm có thể ngẫu nhiên hoặc không hoàn toàn ngẫu nhiên, có thể xảy ra trong và ngoài quá trình lao động. Phần thu nhập thay thế/bù đắp được lấy từ quỹ tiền tệ tập trung được tồn tích lại Mục tiêu BHXH là nhằm thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu của người lao động trong khi gặp phải rủi ro. 1.3 Đối tượng Đối tượng tác động phần thu nhập bị mất hoặc giảm của người lao động Đối tượng tham gia Người lao động Người sử dụng lao động Cơ quan quản lý Cơ quan BHXH, dưới sự bảo trợ của Nhà nước 1.4 Chức năng BHXH Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động chức năng cơ bản nhất gắn với đặc điểm của một hoạt động bảo hiểm Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất, nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội. là một đòn bẩy kinh tế cho sự phát triển của xã hội Gắn bó lợi ích giữa người lao động với người sử dụng lao động, giữa người lao động với xã hội. vì sự phát triển chung của xã hội 3 8/15/2021 2. Nguyên tắc và tính chất của BHXH 2.1 Nguyên tắc BHXH Mọi người lao động đều có quyền tham gia và hưởng trợ cấp BHXH Mức hưởng trợ cấp BHXH phải tương quan với mức đóng góp Nguyên tắc số đông bù số ít Nhà nước thống nhất quản lý BHXH Kết hợp hài hòa lợi ích, các mục tiêu và phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước 2.2 Tính chất của BHXH Tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội Luôn tồn tại rủi ro trong quá trình lao động, sản xuất Mất mát ảnh hưởng đến cả người lao động, sử dụng lao động và xã hội BHXH có tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theo thời gian và không gian Hoạt động lao động diễn ra ở mọi ngành, địa phương Rủi ro luôn gắn liền với các hoạt động lao động Xác suất khó dự báo trước BHXH vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội, đồng thời còn có tính dịch vụ Tính kinh tế: liên quan đến thu nhập Tính xã hội: mức sống của người lao động và gia đình, chia sẻ, bù đắp Tính dịch vụ: cung cấp một sự đảm bảo 3. Quan điểm cơ bản về BHXH Khi thực hiện BHXH, các nước đều phải lựa chọn hình thức cơ chế các mức độ thỏa mãn nhu cầu BHXH phù hợp với tập quán khả năng trang trải và định hướng phát triển kinh tế-xã hội của nước mình 4 8/15/2021 3. Quan điểm cơ bản về BHXH Chính sách Bảo hiểm xã hội là một bộ phận cấu thành và là bộ phận quan trọng nhất trong chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế bảo hiểm - Chương 2: Bảo hiểm xã hội 8/15/2021 Chương 2 BẢO HIỂM XÃ HỘI Nội dung I. Sự ra đời, bản chất, đối tượng, chức năng II. Nguyên tắc và tính chất của BHXH III. Quan điểm cơ bản về BHXH IV. Hệ thống chế độ BHXH, hình thức BHXH V. Quỹ BHXH VI. BHXH ở Việt Nam (quá trình phát triển, chế độ, hình thức) 1. Sự ra đời, bản chất, đối tượng và chức năng của BHXH 1.1. Sự ra đời của BHXH Là nhu cầu khách quan của người lao động Người lao động là trung tâm của sự phát triển kt-xh Họ là người vừa trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, dịch vụ Họ cũng là người tiêu dùng những sản phẩm tạo ra đó Người lao động luôn đối mặt với các rủi ro: Người lao động tử vong (là người trụ cột của gia đình) Ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Rủi ro về già không còn thu nhập từ lao động Lao động nữ còn gánh vác trách nhiệm người mẹ, sinh con và nuôi con Rủi ro mất việc làm 1 8/15/2021 Các biện pháp thực tế: san sẻ, đùm bọc lẫn nhau, đi vay, đi xin, nhờ cứu trợ NN -> Biện pháp đó hoàn toàn thụ động và không chắc chắn 1. Sự ra đời, bản chất, đối tượng và chức năng của BHXH 1.1. Sự ra đời của BHXH BHXH ra đời từ giữa thế kỉ 19 1850, thành lập quỹ trợ giúp nỗi đau ở một số bang của nước Phổ (CHLB Đức). Đến năm 1883, tiếp tục ban hành luật BHYT và BH TNLĐ, sau đó là đạo luật về hưu trí. 1850, ý tưởng về bảo hiểm TNLĐ cho công nhân ngành đường sắt ở Pháp bị giới thượng lưu bác bỏ Nửa đầu thế kỷ 20, phát triển mạnh mẽ ở các nước Châu Âu và Bắc Mỹ. Tuyên ngôn nhân quyền của LHQ (10/8/1945) “tất cả mọi người lao động với tư cách là thành viên của xã hội đều có quyền hưởng BHXH…” Tổ chức lao động quốc tế ILO ký công ước Geneva (4/6/1952) về “BHXH cho người lao động” 1.1 Sự ra đời BHXH Khái niệm BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với người lao động khi họ gặp phải rủi ro làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội. 2 8/15/2021 1.2 Bản chất BHXH BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội Mối quan hệ phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động và diễn ra giữa 3 bên (bên tham gia, bên BHXH và bên được BHXH) Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm có thể ngẫu nhiên hoặc không hoàn toàn ngẫu nhiên, có thể xảy ra trong và ngoài quá trình lao động. Phần thu nhập thay thế/bù đắp được lấy từ quỹ tiền tệ tập trung được tồn tích lại Mục tiêu BHXH là nhằm thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu của người lao động trong khi gặp phải rủi ro. 1.3 Đối tượng Đối tượng tác động phần thu nhập bị mất hoặc giảm của người lao động Đối tượng tham gia Người lao động Người sử dụng lao động Cơ quan quản lý Cơ quan BHXH, dưới sự bảo trợ của Nhà nước 1.4 Chức năng BHXH Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động chức năng cơ bản nhất gắn với đặc điểm của một hoạt động bảo hiểm Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất, nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội. là một đòn bẩy kinh tế cho sự phát triển của xã hội Gắn bó lợi ích giữa người lao động với người sử dụng lao động, giữa người lao động với xã hội. vì sự phát triển chung của xã hội 3 8/15/2021 2. Nguyên tắc và tính chất của BHXH 2.1 Nguyên tắc BHXH Mọi người lao động đều có quyền tham gia và hưởng trợ cấp BHXH Mức hưởng trợ cấp BHXH phải tương quan với mức đóng góp Nguyên tắc số đông bù số ít Nhà nước thống nhất quản lý BHXH Kết hợp hài hòa lợi ích, các mục tiêu và phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước 2.2 Tính chất của BHXH Tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội Luôn tồn tại rủi ro trong quá trình lao động, sản xuất Mất mát ảnh hưởng đến cả người lao động, sử dụng lao động và xã hội BHXH có tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theo thời gian và không gian Hoạt động lao động diễn ra ở mọi ngành, địa phương Rủi ro luôn gắn liền với các hoạt động lao động Xác suất khó dự báo trước BHXH vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội, đồng thời còn có tính dịch vụ Tính kinh tế: liên quan đến thu nhập Tính xã hội: mức sống của người lao động và gia đình, chia sẻ, bù đắp Tính dịch vụ: cung cấp một sự đảm bảo 3. Quan điểm cơ bản về BHXH Khi thực hiện BHXH, các nước đều phải lựa chọn hình thức cơ chế các mức độ thỏa mãn nhu cầu BHXH phù hợp với tập quán khả năng trang trải và định hướng phát triển kinh tế-xã hội của nước mình 4 8/15/2021 3. Quan điểm cơ bản về BHXH Chính sách Bảo hiểm xã hội là một bộ phận cấu thành và là bộ phận quan trọng nhất trong chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế bảo hiểm Kinh tế bảo hiểm Bảo hiểm xã hội Hình thức bảo hiểm xã hội Quỹ bảo hiểm xã hộiTài liệu có liên quan:
-
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 234 0 0 -
18 trang 229 0 0
-
21 trang 229 0 0
-
32 trang 213 0 0
-
Tìm hiểu 150 tình huống pháp luật về bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế: Phần 1
101 trang 205 0 0 -
100 trang 193 1 0
-
Tổng quan về bảo hiểm xã hội - phần 1
10 trang 192 0 0 -
19 trang 162 0 0
-
Mẫu giấy đề nghị tiếp tục nhận chế độ bảo hiểm xã hội
2 trang 160 0 0 -
Thông tư số 24/2007/TT-BLĐTBXH
14 trang 138 0 0