Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3 - Trường ĐH Văn Hiến
Số trang: 72
Loại file: pptx
Dung lượng: 12.41 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường, cung cấp cho người học những kiến thức như Lý luận của karl marx về giá trị thặng dư; Tích lũy tư bản; Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3 - Trường ĐH Văn HiếnHỌP GI AO BANCHƯƠNG 3GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONGNỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3.1. LÝ LUẬN CỦA KARL MARX VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư Công thức chung của tư bảnLưu thông hàng hóa giản đơn, tiền vận động theo công thức: BÁN ĐỂ MUA H T 3 H 3.1. LÝ LUẬN CỦA KARL MARX VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư Công thức chung của tư bảnTiền là tư bản vận động theo công thức MUA ĐỂ BÁN T H T’ Công thức chung của tư bảnTư bản là sự vận động của giátrị mang lại giá trị thặng dư (m)Giá trị luôn luôn chuyển từ hìnhthái này qua hình thái khácTư bản là tiền, tư bản làhàng hóaNếu không mang hình tháihàng hóa, tiền không thể trởthành tư bản được. 3.1. LÝ LUẬN CỦA KARL MARX VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư Công thức chung của tư bảnCông thức chung T’ = T + Tcủa tư bản T - H – T’ Giá trị Công thức thặng dư chung tạo ra sự lầm tưởng là trong sản xuất Tư bản là giá và lưu thông trị đem lại giá đều tạo ra giá trị thặng dư trị thặng dư. Mâu thuẫn công thức chung của tư bảnTrong lưu thôngTrao đổi ngang giá Không tạo ra giá trị thặng dư ( m) 7Trao đổi không ngang giá10đ 12 đNếu hàng hóa hóa bán được cao hơn giá trị thìngười bán sẽ có lời, ngược lại bán thấp hơn giátrị thì người mua sẽ có lời. Nhưng trong nềnKTHH, mỗi người sản xuất vừa là người bánvừa là người mua. Vì vậy, cái lợi mà họ thuđược sẽ bù lại cái thiệt khi mua. Người mua: 12đ Không tạo ra giá trị thặng dư (m) 8 Mâu thuẫn công thức chung của tư bảnq Chuyên mua rẻ bán đắt ( cá biệt): Tổng giá trị trước trao đổi = Tổng giá trị sau trao đổi,chỉ có phần giá trị trong tay mỗi bên là thay đổi. => Không tạo ra m 9Ngoài lưu thôngq Xét yếu tố tiền: Tiền cất trữ sẽ không tự lớn lên Không tạo ra mq Xét yếu tố hàng hóa: TLSX để trong kho => không làm tăng thêm giá trị => không tạo ra m 10 Mâu thuẫn công thức chung của tư bản “Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông” [2;tr216] Lưu thông không thể tạo ra giá trị mà chỉ là phân phối lạigiá trịGiá trị thặng dư được tạo ra trong sản xuất nhưng công thức T- H –T’ cho thấy rằng giá trị cũng được tạo ra trong lưuthông. Đây chính là mâu thuẫn công thức chung của tư bảnCông thức chung của tư bản T – H – T’ TLSX T-H …SX… H’ – T’ SLĐ Lưu thông: Sản xuất Lưu thông: mua hàng bán hàng3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư Hàng hóa sức lao động “Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lựcthể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con ngườiđang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó” [4;218]SLĐ = Hàng hóa sức lao động Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa. 2. Không có đủ TLSX1. NLĐ phải được tư do về cần thiết để nuôi sốngthân thể bản thân Sức lao động là hàng hóa đặc biệt (1) Tồn tại (2) Bán trong 1 (3)Bán sức lao (4) Hàng hóatrong cơ thể con thời gian nhất động, người bán SLĐ có giá trịngười. định mà thôi. vẫn không từ bỏ tinh thần và lịch quyền sở hữu sức sử. lao động ấy.“Để chuyển hóa tiền thành tư bản, người chủ tiền phải tìm được ngườilao động tự do trên thị trường hàng hóa, tự do theo 2 nghĩa: theo nghĩa con người tự do, chi phối được sức lao động của mình với tư cách là một hàng hóa, mặt khác anh ta không có một hàng hóa nào để bán” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3 - Trường ĐH Văn HiếnHỌP GI AO BANCHƯƠNG 3GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONGNỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3.1. LÝ LUẬN CỦA KARL MARX VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư Công thức chung của tư bảnLưu thông hàng hóa giản đơn, tiền vận động theo công thức: BÁN ĐỂ MUA H T 3 H 3.1. LÝ LUẬN CỦA KARL MARX VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư Công thức chung của tư bảnTiền là tư bản vận động theo công thức MUA ĐỂ BÁN T H T’ Công thức chung của tư bảnTư bản là sự vận động của giátrị mang lại giá trị thặng dư (m)Giá trị luôn luôn chuyển từ hìnhthái này qua hình thái khácTư bản là tiền, tư bản làhàng hóaNếu không mang hình tháihàng hóa, tiền không thể trởthành tư bản được. 3.1. LÝ LUẬN CỦA KARL MARX VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư Công thức chung của tư bảnCông thức chung T’ = T + Tcủa tư bản T - H – T’ Giá trị Công thức thặng dư chung tạo ra sự lầm tưởng là trong sản xuất Tư bản là giá và lưu thông trị đem lại giá đều tạo ra giá trị thặng dư trị thặng dư. Mâu thuẫn công thức chung của tư bảnTrong lưu thôngTrao đổi ngang giá Không tạo ra giá trị thặng dư ( m) 7Trao đổi không ngang giá10đ 12 đNếu hàng hóa hóa bán được cao hơn giá trị thìngười bán sẽ có lời, ngược lại bán thấp hơn giátrị thì người mua sẽ có lời. Nhưng trong nềnKTHH, mỗi người sản xuất vừa là người bánvừa là người mua. Vì vậy, cái lợi mà họ thuđược sẽ bù lại cái thiệt khi mua. Người mua: 12đ Không tạo ra giá trị thặng dư (m) 8 Mâu thuẫn công thức chung của tư bảnq Chuyên mua rẻ bán đắt ( cá biệt): Tổng giá trị trước trao đổi = Tổng giá trị sau trao đổi,chỉ có phần giá trị trong tay mỗi bên là thay đổi. => Không tạo ra m 9Ngoài lưu thôngq Xét yếu tố tiền: Tiền cất trữ sẽ không tự lớn lên Không tạo ra mq Xét yếu tố hàng hóa: TLSX để trong kho => không làm tăng thêm giá trị => không tạo ra m 10 Mâu thuẫn công thức chung của tư bản “Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông” [2;tr216] Lưu thông không thể tạo ra giá trị mà chỉ là phân phối lạigiá trịGiá trị thặng dư được tạo ra trong sản xuất nhưng công thức T- H –T’ cho thấy rằng giá trị cũng được tạo ra trong lưuthông. Đây chính là mâu thuẫn công thức chung của tư bảnCông thức chung của tư bản T – H – T’ TLSX T-H …SX… H’ – T’ SLĐ Lưu thông: Sản xuất Lưu thông: mua hàng bán hàng3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư Hàng hóa sức lao động “Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lựcthể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con ngườiđang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó” [4;218]SLĐ = Hàng hóa sức lao động Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa. 2. Không có đủ TLSX1. NLĐ phải được tư do về cần thiết để nuôi sốngthân thể bản thân Sức lao động là hàng hóa đặc biệt (1) Tồn tại (2) Bán trong 1 (3)Bán sức lao (4) Hàng hóatrong cơ thể con thời gian nhất động, người bán SLĐ có giá trịngười. định mà thôi. vẫn không từ bỏ tinh thần và lịch quyền sở hữu sức sử. lao động ấy.“Để chuyển hóa tiền thành tư bản, người chủ tiền phải tìm được ngườilao động tự do trên thị trường hàng hóa, tự do theo 2 nghĩa: theo nghĩa con người tự do, chi phối được sức lao động của mình với tư cách là một hàng hóa, mặt khác anh ta không có một hàng hóa nào để bán” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế chính trị Kinh tế chính trị Giá trị thặng dư Nền kinh tế thị trường Tích lũy tư bản Tư bản cho vay Tư bản lưu độngTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 308 0 0 -
4 trang 258 0 0
-
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị): Phần 1
240 trang 223 0 0 -
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 trang 212 1 0 -
167 trang 191 1 0
-
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 184 0 0 -
2 trang 166 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 163 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 161 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 156 0 0