Danh mục tài liệu

Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 1 - ĐH Thương Mại

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 1 Tổng quan về kinh tế học quản lý gồm các nội dung chính được trình bày như sau: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Kinh tế học quản lý, các vấn đề cơ bản của Kinh tế học quản lý, phân tích cận biên cho các quyết định tối ưu, tổng quan về ước lượng và dự báo,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 1 - ĐH Thương Mại8/9/2017Chương 1: Tổng quan về kinh tế học quản lýKINH TẾ HỌC QUẢN LÝ(Managerial Economics)Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Kinh tế họcquản lýCác vấn đề cơ bản của Kinh tế học quản lýPhân tích cận biên cho các quyết định tối ưuTổng quan về ước lượng và dự báoBộ môn Kinh tế vi môTRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI2HD1.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Kinhtế học quản lýTM1.2. Các vấn đề cơ bản của KTHQLKhái niệm kinh tế học quản lýĐối tượng và nội dung nghiên cứu của Kinh tế học quản lýPhương pháp nghiên cứu1.2.1 Kinh tế học quản lý và lý thuyết kinh tế họcKinh tế vi mô: môn khoa học nghiên cứu hành vi kinhtế của con người.Kinh tế học quản lý: áp dụng lý thuyết kinh tế vi môvào các vấn đề quản lý._TTham khảo và dowload các tài liệu từ website:http://sites.google.com/site/congphanthe34MCác vấn đề raquyết định quản lýU1.2. Các vấn đề cơ bản của KTHQL1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tếChi phí cơ hội của việc sử dụng nguồn lựcCác lý thuyết kinh tếKhoa học ra quyết địnhKinh tế quản lýChi phí cơ hội là chi phí liên quan đến những giá trịmà doanh nghiệp bỏ qua khi đã đưa ra một quyếtđịnh kinh tế.Nguồn lực:Do thị trường cung cấpDo chủ sở hữu cung cấpCác giải pháp tối ưu đối vớivấn đề ra quyết định quản lý5618/9/20171.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tếLà tổng chi phí cơ hội của cả nguồn lực do thị trườngcung cấp và nguồn lực do chủ sở hữu cung cấpChi phí thực của việc sử dụngcác nguồn lực được cung cấp bởi thị trườngChi phí hiện:Chi phí kinh tế của việc sử dụng nguồn lựcTổng chi phí kinh tế:Các khoản phải trả cho chủ sở hữu các nguồn lực+Khoản trả bằng tiền cho việc sử dụng các nguồn lực dothị trường cung cấpChi phí ẩn của việc sử dụngcác nguồn lực được cung cấp bởi chủ sở hữuCác khoản thu bị mất đi khi không đưa các nguồn lực củachủ sở hữu vào thị trườngChi phí ẩn:Chi phí cơ hội không thể hiện bằng tiền của việc sửdụng các nguồn lực do chủ sở hữu cung cấp=Tổng chi phí kinh tếTổng chi phí cơ hội của việc sử dụng cả 02 nguồn lực87HD1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tếTMLợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toánCác dạng chi phí ẩnLN Kinh tế = Tổng doanh thu – chi phí kinh tế= Tổng doanh thu – chi phí hiện – chi phí ẩnLN Kế toán = Tổng doanh thu – chi phí hiệnChủ sở hữu phải thu hồi lại được toàn bộ chi phí sử dụngnguồn lực đã bỏ raMục đích là tối đa hóa lợi nhuận kinh tế_TChi phí cơ hội của vốn góp bằng tiền của chủ sởhữuChi phí cơ hội của việc sử dụng tài sản vốn (đấtđai, nhà xưởng) của chủ sở hữuChi phí cơ hội của thời gian mà chủ sở hữu doanhnghiệp dành cho việc quản lý kinh doanh910MU1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tếTối đa hóa giá trị doanh nghiệpTối đa hóa giá trị doanh nghiệpGiá trị doanh nghiệpPhí rủi ro (risk premium)1Phần tính thêm nhằm bù đắp cho sự rủi ro của việckhông biết trước giá trị tương lai của lợi nhuậnSự không chắc chắn về lợi nhuận tương lai càng lớn phí rủi ro càng lớn  giá trị của doanh nghiệp giảm11(1  r )2(1  r )2 ... TTT(1  r )t 1t(1  r )tTrong đó:• t là lợi nhuận kinh tế ước tính sẽ thu được trongkhoảng thời gian t• r là tỷ lệ khấu trừ được điều chỉnh theo rủi ro• T là số năm tồn tại của một doanh nghiệp1228/9/20171.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trườngCầuCungCân bằng cung cầu (cân bằng thị trường)Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trườngCầuLượng cầu: Lượng hàng hóa hay dịch vụ màngười tiêu dùng muốn và có khả năng mua trongmột giai đoạn nhất định (C.P)1314HD1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trườngHàm cầu: cho biết lượng hàng hoá mà người tiêu dùng sẵn sàngmua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau khi các yếu tốkhác không đổiQd = f(P)Hàm cầu ngược: thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng như vậyđược gọi là hàm cầu ngượcP = f(Qd)Luật cầu: Lượng cầu tăng khi giá giảm và lượng cầu giảm khi giá tăng,các yếu tố khác là không đổi Qd/P phải mang dấu âmVẽ đường cầuThông thường, giá (P) được biểu diễn ở trục tungvà lượng (Qd) được biểu diễn ở trục hoành.Mỗi điểm trên đường cầu cho thấy:Lượng tối đa người tiêu dùng sẽ mua tương ứng vớitừng mức giáMức giá cao nhất mà người tiêu dùng sẵn sàng trả đểmua một lượng nhất định hàng hóa_TTM1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường1516MU1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trườngĐồ thị đường cầuĐồ thị đường cầu Sự thay đổi của lượng cầu Sự thay đổi của cầu171838/9/20171.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trườngSự dịch chuyển đường cầuSự di chuyển và dịch chuyển đường cầuCác nhân tố quyết định cầuCầu giảmDấu của hệ(b)số góc (c)Hàng hóa thông thườngM tăngM giảmc>0Hàng thứ cấp1.Cầu tăng(a)M giảmM tăngc0Hàng hóa bổ sungPR giảmPR tăngd04.Giá cả kỳ vọng (Pe)Pe tăngPe giảmf>05.Số lượng người tiêu dùng (N)N tăngN giảmg>01920HD1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trườngTMHàm cầu tổng quátHàm cầu dạng tuyến tínhQd = a + bP + cM + dPR + eT + fPe + gNTrong đó: a: hệ số chặnb, c, d, e, f, g: hệ số góc (đo lường sự thay đổi của Qdkhi các biến tương ứng thay đổi trong khi các biến kháccố định)_TSáu biến tác động đến lượng cầu (Qd) Giá của bản thân hàng hóa hay dịch vụ (P) Thu nhập của người tiêu dùng (M) Giá của hàng hóa có liên quan (PR) Thị hiếu của người tiêu dùng (T) Kỳ vọng ...