Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chuyên đề 1 - Nguyễn Văn Dư
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chuyên đề 1 trình bày các nội dung sau: Lý thuyết cung cầu, độ co giãn của cung - cầu, thặng dư và thuế, cầu cá nhân và cầu thị trường, sự lựa chọn của người tiêu dùng. Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên ngành tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chuyên đề 1 - Nguyễn Văn Dư 7/7/2016 CHUYÊN ĐỀ I LÝ THUYẾT CUNG CẦU NỘI DUNG 1. Lý thuyết cung cầu 2. Độ co giãn của cung - cầu 3. Thặng dư và thuế 4. Cầu cá nhân và cầu thị trường 5. Sự lựa chọn của người tiêu dùng 1 7/7/2016 1. LÝ THUYẾT CUNG-CẦU 1.1 Đường cầu 1.2 Đường cung 1.3 Cân bằng cung cầu 1.4 Sự dịch chuyển của đường cung/cầu 1. LÝ THUYẾT CUNG-CẦU 1.1 Đường cầu • Đường cầu theo giá có hướng dốc xuống, mô tả mối quan hệ nghịch biến giá cả và lượng cầu tại mỗi mức giá. • Hàm cầu: QD = a - bP hoặc P = + βQD 2 7/7/2016 1. LÝ THUYẾT CUNG-CẦU 1.1 Đường cầu • Yếu tố ảnh hưởng tới cầu 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Giá mặt hàng nghiên cứu Giá hàng thay thế/hàng bổ sung Thu nhập người tiêu dùng, cơ cấu chi tiêu của hàng hóa. Giá hàng hóa đó trong tương lai Thị hiếu người tiêu dùng Qui mô thị trường Các yếu tố khác như dịch bệnh, bất ổn chính trị, an ninh. 1. LÝ THUYẾT CUNG-CẦU 1.2 Đường cung • Đường cung dốc lên, mô tả mối quan hệ đồng biến giữa giá cả và lượng cung tại mỗi mức giá. • Hàm cung: Qs=a+bP hoặc P = + βQs 3 7/7/2016 1. LÝ THUYẾT CUNG-CẦU 1.2 Đường cung • Yếu tố ảnh hưởng tới cung 1. 2. 3. 4. 5. Trình độ công nghệ được sử dụng Giá cả của các yếu tố đầu vào Giá cả của mặt hàng đó trong tương lai Chính sách thuế và các quy định của chính phủ Điều kiện tự nhiên và các yếu tố khách quan khác 1. LÝ THUYẾT CUNG-CẦU 1.3 Cân bằng cung cầu • Giá cả và số lượng hàng hóa mua bán trên thị trường được hình thành giữa cung và cầu, đó chính là điểm cân bằng. • Tại điểm cân bằng lượng cung bằng với lượng cầu nên không có một áp lực nào làm thay đổi giá. 4 7/7/2016 1. LÝ THUYẾT CUNG-CẦU 1.4 Sự dịch chuyển của đường cung/cầu • Cần phân biệt sự di chuyển và dịch chuyển. • Cung/cầu đều là hàm theo giá, vì vậy, dưới tác động của giá thì điểm cân bằng sẽ di chuyển. • Dưới tác động của các yếu tố khác, ngoài giá, thì đường cung/cầu dịch chuyển. 1. LÝ THUYẾT CUNG-CẦU 1.4 Sự dịch chuyển của đường cung/cầu • Nếu chi phí đầu vào giảm làm cho cung mở rộng, giá giảm và lượng cầu tăng 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chuyên đề 1 - Nguyễn Văn Dư 7/7/2016 CHUYÊN ĐỀ I LÝ THUYẾT CUNG CẦU NỘI DUNG 1. Lý thuyết cung cầu 2. Độ co giãn của cung - cầu 3. Thặng dư và thuế 4. Cầu cá nhân và cầu thị trường 5. Sự lựa chọn của người tiêu dùng 1 7/7/2016 1. LÝ THUYẾT CUNG-CẦU 1.1 Đường cầu 1.2 Đường cung 1.3 Cân bằng cung cầu 1.4 Sự dịch chuyển của đường cung/cầu 1. LÝ THUYẾT CUNG-CẦU 1.1 Đường cầu • Đường cầu theo giá có hướng dốc xuống, mô tả mối quan hệ nghịch biến giá cả và lượng cầu tại mỗi mức giá. • Hàm cầu: QD = a - bP hoặc P = + βQD 2 7/7/2016 1. LÝ THUYẾT CUNG-CẦU 1.1 Đường cầu • Yếu tố ảnh hưởng tới cầu 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Giá mặt hàng nghiên cứu Giá hàng thay thế/hàng bổ sung Thu nhập người tiêu dùng, cơ cấu chi tiêu của hàng hóa. Giá hàng hóa đó trong tương lai Thị hiếu người tiêu dùng Qui mô thị trường Các yếu tố khác như dịch bệnh, bất ổn chính trị, an ninh. 1. LÝ THUYẾT CUNG-CẦU 1.2 Đường cung • Đường cung dốc lên, mô tả mối quan hệ đồng biến giữa giá cả và lượng cung tại mỗi mức giá. • Hàm cung: Qs=a+bP hoặc P = + βQs 3 7/7/2016 1. LÝ THUYẾT CUNG-CẦU 1.2 Đường cung • Yếu tố ảnh hưởng tới cung 1. 2. 3. 4. 5. Trình độ công nghệ được sử dụng Giá cả của các yếu tố đầu vào Giá cả của mặt hàng đó trong tương lai Chính sách thuế và các quy định của chính phủ Điều kiện tự nhiên và các yếu tố khách quan khác 1. LÝ THUYẾT CUNG-CẦU 1.3 Cân bằng cung cầu • Giá cả và số lượng hàng hóa mua bán trên thị trường được hình thành giữa cung và cầu, đó chính là điểm cân bằng. • Tại điểm cân bằng lượng cung bằng với lượng cầu nên không có một áp lực nào làm thay đổi giá. 4 7/7/2016 1. LÝ THUYẾT CUNG-CẦU 1.4 Sự dịch chuyển của đường cung/cầu • Cần phân biệt sự di chuyển và dịch chuyển. • Cung/cầu đều là hàm theo giá, vì vậy, dưới tác động của giá thì điểm cân bằng sẽ di chuyển. • Dưới tác động của các yếu tố khác, ngoài giá, thì đường cung/cầu dịch chuyển. 1. LÝ THUYẾT CUNG-CẦU 1.4 Sự dịch chuyển của đường cung/cầu • Nếu chi phí đầu vào giảm làm cho cung mở rộng, giá giảm và lượng cầu tăng 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học Bài giảng Kinh tế học quản lý Kinh tế học quản lý Lý thuyết cung cầu Thặng dư và thuế Cầu cá nhân và cầu thị trường Độ co giãn của cung cầuTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 628 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 278 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 252 7 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 231 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 204 1 0 -
13 trang 187 0 0
-
Tiểu luật Kinh tế học quản lý: Phân tích rủi ro sản xuất xe ô tô của công ty Vinfast
12 trang 179 1 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 169 0 0 -
Giáo trình môn học Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp)
46 trang 123 0 0