Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 8 - TS. Lại Lâm Anh
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 307.33 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 8 cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm tiền tệ; Hệ thống tiền tệ quốc tế; Tài khoản và thu nhập quốc dân; Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế; Nguyên tắc lập bảng cán cân thanh toán quốc tế; Nội dung của cán cân thanh toán quốc tế; Trạng thái cán cân thanh toán quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 8 - TS. Lại Lâm Anh Chương 8 Hệ thống Tiền tệ Quốc tế và Cán cân Thanh toán Quốc tế 1. Khái niệm tiền tệ 2. Hệ thống tiền tệ quốc tế 3. Tài khoản và thu nhập quốc dân TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 4. Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế 5. Nguyên tắc lập bảng cán cân thanh toán quốc tếTS. Lại Lâm Anhlla2477@gmail.com 6. Nội dung của cán cân thanh toán quốc tế 7. Trạng thái cán cân thanh toán quốc tế 135 1. Khái niệm tiền tệKhái niệm tiền tệ Tiền tệ là vật ngang giá chung, làm phương tiện để trao đổi hàng hoá, dịch vụ và thanh toán các khoản nợ. Quan niệm cổ điển cho rằng, tiền là vàng, bạc hoặc là các tờ giấy bạc NH, thì ngày nay các nhà kinh tế học hiện đại còn cho rằng: Kỳ phiếu, hối phiếu, séc, thẻ tín dụng, tiền kỹ thuật số... cũng là tiền tệ TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655Chức năng của tiền tệ: Là phương tiện trao đổi. Là thước đo giá trị. Là phương tiện thanh toán. Là phương tiện tích trữ. 136 2. Hệ thống tiền tệ quốc tế- Hệ thống tiền tệ quốc tế thời kỳ chế độ bản vị vàng (1880-1914).- Thời kỳ giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939: Ban đầu bản vị tiền giấy, sau quay lại bản vị vàng.- Hệ thống Bretton Woods (1944):Các nước neo vào USD, 1USD đổi 30 ao-xơ vàng sau 15/4/1971 Nixon không cho đổi USD ra vàng. TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655- Hệ thống tiền tệ thời kỳ hậu Bretton Woods: Sự ra đời của đồng SDR (Special Drawing Rights) 1 SDR= 0,888671 g vàng = 1USD. Năm 1974 SDR căn cứ vào giá trị tiền của của 16 nước. Đến 1980, giảm xuống còn 5 nước: Đô la Mỹ, Bảng Anh, Phrăng, Mác và Yên. EUR ra đời 1999 đến nay, IMF đưa EUR vào rổ tiền tệ và bỏ Franc (Pháp) và Mac (Đức) ra. 137 3. Tài khoản và thu nhập quốc dânCác khái niệm cơ bản:- GDP (Gross Domestic Product) là tổng SP quốc nội, tổng SP được tạo ra trong phạm vi một quốc gia.- GNP (Gross National Product ) hay GNI (Gross National Income) là tổng thu nhập quốc dân, tổng SP do người dân nước đó tạo ra. TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 GNP = GDP + Thu nhập ròng tài sản từ nước ngoài- NI (National Income), thu nhập quốc dân, là sản phẩm quốc dân ròng của nền kinh tế NI = GNP–Khấu hao–Thuế gián thu–Chuyển khoản đơn phương ròng 138Tài khoản thu nhập quốc dân Trong nền kinh tế đóng: Y = C + I + G (= GNP) C là tiêu dùng, I đầu tư, G chi tiêu chính phủ Trong nền kinh tế mở: Y = C + I + G + (EX - IM)Tài khoản vãn lai: CA = EX – IM CA > 0, thặng dư tài khoản CA < 0, thâm hụt CA = 0, cân bằng TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Suy ra: CA = Y - (C + I + G)Tiết kiệm quốc gia - Nền KT đóng: S=Y-C-G=I , tiết kiệm bằng đầu tư, S = I - Nền KT mở: S = Y - C - G = I + CA, tức S = I + CA - Tiết kiệm của tư nhân: SP = Y - T - C, trong đó T là doanh thu thuế ròng. - Thu nhập của chính phủ: Sg = T - G 139 4. Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế- Cán cân thanh toán quốc tế là một bảng tổng kết tất cả các giao dịch kinh tế tài chính giữa một nước với phần còn lại của thế giới trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).- Nghị Định 164/1999/NĐ-CP và Thông tư hướng dẫn của NHNN Việt Nam: TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Cán cân thanh toán quốc tế là một bảng tổng hợp về các khoản thu và chi để phản ánh một cách có hệ thống toàn bộ giao dịch kinh tế giữa một bên là các tổ chức và cá nhân là người cư trú với một bên khác là các tổ chức và nhất là người không cư trú, trong một thời kỳ nhất định. 1405. Nguyên tắc lập bảng cán cân thanh toán q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 8 - TS. Lại Lâm Anh Chương 8 Hệ thống Tiền tệ Quốc tế và Cán cân Thanh toán Quốc tế 1. Khái niệm tiền tệ 2. Hệ thống tiền tệ quốc tế 3. Tài khoản và thu nhập quốc dân TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 4. Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế 5. Nguyên tắc lập bảng cán cân thanh toán quốc tếTS. Lại Lâm Anhlla2477@gmail.com 6. Nội dung của cán cân thanh toán quốc tế 7. Trạng thái cán cân thanh toán quốc tế 135 1. Khái niệm tiền tệKhái niệm tiền tệ Tiền tệ là vật ngang giá chung, làm phương tiện để trao đổi hàng hoá, dịch vụ và thanh toán các khoản nợ. Quan niệm cổ điển cho rằng, tiền là vàng, bạc hoặc là các tờ giấy bạc NH, thì ngày nay các nhà kinh tế học hiện đại còn cho rằng: Kỳ phiếu, hối phiếu, séc, thẻ tín dụng, tiền kỹ thuật số... cũng là tiền tệ TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655Chức năng của tiền tệ: Là phương tiện trao đổi. Là thước đo giá trị. Là phương tiện thanh toán. Là phương tiện tích trữ. 136 2. Hệ thống tiền tệ quốc tế- Hệ thống tiền tệ quốc tế thời kỳ chế độ bản vị vàng (1880-1914).- Thời kỳ giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939: Ban đầu bản vị tiền giấy, sau quay lại bản vị vàng.- Hệ thống Bretton Woods (1944):Các nước neo vào USD, 1USD đổi 30 ao-xơ vàng sau 15/4/1971 Nixon không cho đổi USD ra vàng. TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655- Hệ thống tiền tệ thời kỳ hậu Bretton Woods: Sự ra đời của đồng SDR (Special Drawing Rights) 1 SDR= 0,888671 g vàng = 1USD. Năm 1974 SDR căn cứ vào giá trị tiền của của 16 nước. Đến 1980, giảm xuống còn 5 nước: Đô la Mỹ, Bảng Anh, Phrăng, Mác và Yên. EUR ra đời 1999 đến nay, IMF đưa EUR vào rổ tiền tệ và bỏ Franc (Pháp) và Mac (Đức) ra. 137 3. Tài khoản và thu nhập quốc dânCác khái niệm cơ bản:- GDP (Gross Domestic Product) là tổng SP quốc nội, tổng SP được tạo ra trong phạm vi một quốc gia.- GNP (Gross National Product ) hay GNI (Gross National Income) là tổng thu nhập quốc dân, tổng SP do người dân nước đó tạo ra. TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 GNP = GDP + Thu nhập ròng tài sản từ nước ngoài- NI (National Income), thu nhập quốc dân, là sản phẩm quốc dân ròng của nền kinh tế NI = GNP–Khấu hao–Thuế gián thu–Chuyển khoản đơn phương ròng 138Tài khoản thu nhập quốc dân Trong nền kinh tế đóng: Y = C + I + G (= GNP) C là tiêu dùng, I đầu tư, G chi tiêu chính phủ Trong nền kinh tế mở: Y = C + I + G + (EX - IM)Tài khoản vãn lai: CA = EX – IM CA > 0, thặng dư tài khoản CA < 0, thâm hụt CA = 0, cân bằng TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Suy ra: CA = Y - (C + I + G)Tiết kiệm quốc gia - Nền KT đóng: S=Y-C-G=I , tiết kiệm bằng đầu tư, S = I - Nền KT mở: S = Y - C - G = I + CA, tức S = I + CA - Tiết kiệm của tư nhân: SP = Y - T - C, trong đó T là doanh thu thuế ròng. - Thu nhập của chính phủ: Sg = T - G 139 4. Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế- Cán cân thanh toán quốc tế là một bảng tổng kết tất cả các giao dịch kinh tế tài chính giữa một nước với phần còn lại của thế giới trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).- Nghị Định 164/1999/NĐ-CP và Thông tư hướng dẫn của NHNN Việt Nam: TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Cán cân thanh toán quốc tế là một bảng tổng hợp về các khoản thu và chi để phản ánh một cách có hệ thống toàn bộ giao dịch kinh tế giữa một bên là các tổ chức và cá nhân là người cư trú với một bên khác là các tổ chức và nhất là người không cư trú, trong một thời kỳ nhất định. 1405. Nguyên tắc lập bảng cán cân thanh toán q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học Quốc tế Kinh tế học Quốc tế Kinh tế học Hệ thống tiền tệ quốc tế Cán cân thanh toán quốc tế Tài khoản và thu nhập quốc dânTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 628 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 277 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 252 7 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 231 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 204 1 0 -
13 trang 187 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 168 0 0 -
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 167 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 158 0 0