
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầuTrường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp KINH TẾ HỌC VI MÔ− Tên tiếng anh: Microeconomics− Mã học phần: FIM204− Số tín chỉ: 3 https://www.youtube.com/watch?v=oOypPtDwpS0 https://www.youtube.com/watch?v=-uhwyM-SJsM Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TÊ HỌC 1Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp KINH TẾ HỌC VI MÔ ▪ Bộ môn: Tài chính ▪ Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Thị Thanh Hà ▪ ĐT, Zalo: 0915210812 ▪ Email: hanguyen@tnut.edu.vn Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 3 Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp Nội dung 5. Lý thuyết 1. Tổng 6. Cấu trúc 2. Cung – hành vi nhà thị trường quan về sản xuất cầukinh tế học 8. Vai trò của 4. Lý thuyết 7. Thị trường chính phủ 3. Độ co hành vi các yếu tố trong nền giãn người tiêu sản xuất kinh tế thị dùng trường Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 4 Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp Tài liệu tham khảo[1]. PGS.TS. Vũ Kim Dũng, [2]. TS. Vũ Kim Dũng; [3]. N. GregoryPGS.TS. Nguyễn Văn Công; Giáo trình Nguyên lý kinh Mankiw; Principles ofGiáo trình Kinh tế học (Tập tế học vi mô; NXB Lao microeconomics;I); NXB ĐH Kinh tế Quốc Động; 2006. Cengage Learning;dân; 2016. 2013 Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 5Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU 46 NỘI DUNG2.1 Cầu 2.2 Cung2.3 Cân bằng thị trườngKinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU 47 2.1. CẦU2.1.1 Khái niệm cầu 2.1.2 Luật cầu 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu Sự di chuyển dọc đường cầu và sự dịch2.1.4 chuyển đường cầu Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU 48 2.1.1. Khái niệm cầu Sở thích mua hàng Khả năng thanh toánCầu là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người tiêudùng muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU 49 2.1.1. Khái niệm cầuCầu là tập hợp các mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu với điều kiện các nhân tố khác ảnh hưởng đến lượng cầu không thay đổi. Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU 50 Phân biệt cầu và lượng cầuCầu mô tả hành vi củangười mua ở tất cả cácmức giáLượng cầu là lượng HH,DV mà người mua có khảnăng mua ở mỗi mức giácụ thể đã cho trong mộtthời gian xác định Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU 51 Phân biệt cầu và nhu cầuCầu là một số hữu hạnNhu cầu là những mong muốn vànguyện vọng của con người.Mong muốn thì rất nhiều, gần nhưvô hạn nhưng khả năng đáp ứngchỉ là con số hữu hạn. Sự khanhiếm làm cho rất nhiều các nhucầu không được thoả mãn Tháp nhu cầu của Maslow Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU 52Biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cầu Biểu cầu Đường cầu Hàm cầu là bảng chỉ số lượng là tập hợp các mô tả quan hệ HH, DV người tiêu điểm biểu diễn giữa các nhân tốdùng sẵn sàng mua và lượng cầu tương ảnh hưởng vàcó khả năng mua ở các ứng với các lượng cầu. mức giá khác nhau mức giá trong một thời gian nhất định. Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU 53 Biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cầu Biểu cầu Đường cầu Hàm cầuGiá (P) Lượng(10.000 Lượng cầu (QA) Lượng cầu (QB) Lượng cầu CQC) cầu (Q) QDX = f ( PX , PY , PZ , I , N TD )đ/kg) 0 10 0 5 15 1 6 2 4 12 2 5 1 3 9 3 4 0 2 6 4 2 0 1 3 54 5 0 0 0 0 5 4 Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU Biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cầuGiá (P) Lượng Lượng Lượng Lượng(10.000 cầu cầu cầu cầu (Q) đ/ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô Kinh tế học Luật cầu Lượng cung Sự di chuyển dọc đường cungTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 802 4 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 624 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 347 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 307 2 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 275 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 251 7 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 238 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 231 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 198 1 0 -
13 trang 186 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 172 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 168 0 0 -
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 162 0 0 -
21 trang 151 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô I: Phần 1 - PGS. TS. Phan Thế Công (Chủ biên)
148 trang 150 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 143 0 0 -
Giáo trình môn học Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp)
46 trang 123 0 0 -
Tập bài giảng môn học : Kinh tế lượng
83 trang 116 0 0 -
Kinh kế học vi mô 2 - Chương 5: Rủi ro bất định và lý thuyết trò chơi
trang 109 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học đại cương: Phần 2
152 trang 105 0 0