Danh mục tài liệu

Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất trang bị những kiến thức về những vấn đề cơ bản về thị trường yếu tố sản xuất, thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường đất đai. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuấtTrường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp KINH TẾ HỌC VI MÔ− Tên tiếng anh: Microeconomics− Mã học phần: FIM204− Số tín chỉ: 3 https://www.youtube.com/watch?v=oOypPtDwpS0 https://www.youtube.com/watch?v=-uhwyM-SJsM Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TÊ HỌC 1Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp KINH TẾ HỌC VI MÔ ▪ Bộ môn: Tài chính ▪ Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Thị Thanh Hà ▪ ĐT, Zalo: 0915210812 ▪ Email: hanguyen@tnut.edu.vn Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 3 Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp Nội dung 5. Lý thuyết 1. Tổng 6. Cấu trúc 2. Cung – hành vi nhà thị trường quan về sản xuất cầukinh tế học 8. Vai trò của 4. Lý thuyết 7. Thị trường chính phủ 3. Độ co hành vi các yếu tố trong nền giãn người tiêu sản xuất kinh tế thị dùng trường Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 4 Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp Tài liệu tham khảo[1]. PGS.TS. Vũ Kim Dũng, [2]. TS. Vũ Kim Dũng; [3]. N. GregoryPGS.TS. Nguyễn Văn Công; Giáo trình Nguyên lý kinh Mankiw; Principles ofGiáo trình Kinh tế học (Tập tế học vi mô; NXB Lao microeconomics;I); NXB ĐH Kinh tế Quốc Động; 2006. Cengage Learning;dân; 2016. 2013 Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 5 Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp CHƯƠNG 7THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 251 252Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 252 2 NỘI DUNG7.1. Những vấn đề cơ bản về thị trường yếu tố sản xuất7.2. Thị trường lao động7.3. Thị trường vốn7.4. Thị trường đất đai 253 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 253 2 7.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN - Thu nhập của 1 yếu tố SX được xác định bằng giá của yếu tố SX đó và P E S lượng yếu tố SX đó P* - Cầu đối với các yếu tố sản xuất: là D cầu thứ phát: Dựa vào cầu của người tiêu dùng đối với HH, DV trên TT Q* P- Giá trị sản phẩm biên của 1 yếu tố SX là giá trị tăng thêm do(MVP - (Marginal Value Product) sử dụng thêm 1 đơn vị yếu tố SX đó 254 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 254 2 7.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢNGiá trị sản phẩm biên của lao động là doanh thu có thêm khi sửdụng thêm 1 đơn vị yếu tố lao động MVPL = MPL*P0.Giá trị sản phẩm biên của vốn là doanh thu có thêm do sử dụngthêm 1 đơn vị vốn MVPK = MPK*P0Để tối đa hoá lợi nhuận, DN sẽ lựa chọn lượng yếu tố SX sao cho: MVPf = MCTrong điều kiện thị trường các yếu tố SX và thị trường HH đềumang tính cạnh tranh, thì điều kiện tối đa hoá lợi nhuận là: MVPf tế lượng Kinh = Pf MỞ ĐẦU 255 255 2 7.2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Tiền công (W) Cầu về lao độnglà số lượng LĐ mà DN mong muốn vàcó khả năng thuê tại các mức tiền công A W1khác nhau trong 1 khoảng thời gian B W2 Cầu đối vớinhất định. lao động+ Cầu về LĐ là cầu thứ phát, nó phụ L1 L2 Lượng lao độngthuộc vào cầu đối với HH, DV trênTTHH+ Cầu đối với LĐ phụ thuộc vào giá cả của LĐ. Khi mức tiền côngtrên thị trường LĐ cao thì lượng cầu đối với LĐ thấp và ngược lại. 256 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 256 7.2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNGViệc tăng tiền công sẽ có hai ảnh hưởng:+ Ảnh hưởng thay thế: Khi giá LĐ tăng, DN tìm cách thay thếsức LĐ bằng việc sử dụng thêm vốn kỹ thuật cần thiết để tạo ramức sản lượng nhất định. Điều này sẽ dẫn đến lượng cầu về LĐgiảm.+ Ảnh hưởng sản lượng: Sử dụng vốn thay thế làm cho TC vàMC tăng (trong khi đường cầu và đường MR không đổi) sẽ làmgiảm sản lượng tối đa hoá lợi nhuận. Sản lư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: