
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trườngTrường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp KINH TẾ HỌC VI MÔ− Tên tiếng anh: Microeconomics− Mã học phần: FIM204− Số tín chỉ: 3 https://www.youtube.com/watch?v=oOypPtDwpS0 https://www.youtube.com/watch?v=-uhwyM-SJsM Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TÊ HỌC 1Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp KINH TẾ HỌC VI MÔ ▪ Bộ môn: Tài chính ▪ Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Thị Thanh Hà ▪ ĐT, Zalo: 0915210812 ▪ Email: hanguyen@tnut.edu.vn Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 3 Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp Nội dung 5. Lý thuyết 1. Tổng 6. Cấu trúc 2. Cung – hành vi nhà thị trường quan về sản xuất cầukinh tế học 8. Vai trò của 4. Lý thuyết 7. Thị trường chính phủ 3. Độ co hành vi các yếu tố trong nền giãn người tiêu sản xuất kinh tế thị dùng trường Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 4 Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp Tài liệu tham khảo[1]. PGS.TS. Vũ Kim Dũng, [2]. TS. Vũ Kim Dũng; [3]. N. GregoryPGS.TS. Nguyễn Văn Công; Giáo trình Nguyên lý kinh Mankiw; Principles ofGiáo trình Kinh tế học (Tập tế học vi mô; NXB Lao microeconomics;I); NXB ĐH Kinh tế Quốc Động; 2006. Cengage Learning;dân; 2016. 2013 Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 5 Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp CHƯƠNG 8VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 271 NỘI DUNG8.1. NHỮNG THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG8.2. VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ 272 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 272 28.1. NHỮNG THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG Đặc điểm của thị trường 273 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 273 28.1.1. Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo, độc quyền và sức mạnh thị trườngCạnh tranh hoàn hảo: DN SX tại MR = MC = P (điểm A):giá cả phản ánh đúng chi phí sản xuất P = MCCạnh tranh không hoàn hảo: MR = MC (điểm C)Nhưng MR < P, do đó P > MC. Trục trặc thị trường, cân bằng thị trường không còn là trạng thái hiệu quả Pareto (mất không do độc quyền) do có lợi nhuận > 0 (phần mất không ABC) 274 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 274 28.1.1. Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo, độc quyền và sức mạnh thị trườngChính phủ điều tiết bằng cách thức căn cứ vào mục tiêu củachính phủ để:- Ấn định giá P = MC (điểm A)Sản lượng SX tăng như trong CTHH- Quy định SX mức chi phí bình quânthấp nhất ATC (điểm B).- Triệt tiêu lợi nhuận (điểm D). 275 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 275 2 8.1.2. Ảnh hưởng của các ngoại ứngVD: Một DN SX đồ da thải chất độc ra môi trường mà không phải chịumột chi phí nào cả mặc dù gây ô nhiễm môi trường.Một người xây bồn hoa đẹp có thểlàm đẹp cho cả khu phố (hay trườnghợp mặc áo đẹp) → người đượchưởng cái đẹp chẳng phải chịu mộtchi phí nào cả. 276 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 276 2 8.1.2. Ảnh hưởng của các ngoại ứngMột ngoại ứng xuất hiện khi một quy định sản xuất hoặc tiêu dùng cánhân ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất và tiêu dùng những người khác mà không thông qua giá cả thị trường. CTHH: đường cung S: P = MPC, điểm cân bằng E (P0,Q0 ). Ngoại ứng tiêu cực: S → S Tại Q0: MSC > MPC. Q’: MSC < MPC Xã hội mất không (EEF) do trục trặc thị trường gây nên bởi ô nhiễm. 277 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 277 2 8.1.2. Ảnh hưởng của các ngoại ứngNgoại ứng tiêu cựcViệc xây nhà đẹp: MPC = MSCD dịch chuyển sang D’: Lợi íchbiên XH (điểm F) > Lợi ích biêncá nhân (E)Tại điểm cân bằng mới (E’): lợi ích biên xã hội = Lợi ích biên cá nhân 278 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 278 2 8.1.2. Ảnh hưởng của các ngoại ứng Công cụ để chữa sai của ngoại ứng tiêu cực• Ngăn cản hoạt động gây ô nhiễm: sẽ thủ tiêu chi phí ngoại vi nhưng xã hội sẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô Kinh tế học Kinh tế thị trường Cạnh tranh không hoàn hảo Ảnh hưởng của các ngoại ứng Công bằng xã hộiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 801 4 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 621 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 347 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 306 2 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 306 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 291 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 274 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 251 7 0 -
7 trang 248 3 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 238 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 235 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 231 0 0 -
8 trang 225 0 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 216 0 0 -
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 214 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 196 1 0 -
43 trang 196 0 0
-
229 trang 195 0 0