Danh mục tài liệu

Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 2 - TS. Hoàng Khắc Lịch

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.44 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế học vi mô 1 - Chương 2: Cung cầu và cơ chế của thị trường" cung cấp cho người học các kiến thức: Thị trường, cầu về hàng hóa và dịch vụ, cung về hàng hóa và dịch vụ, cơ chế hoạt động của thị trường, thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 2 - TS. Hoàng Khắc Lịch 5/7/2014 Chương 2 CUNG, CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG 1Nội dung chương 2 Thị trường Cầu về hàng hóa và dịch vụ Cung về hàng hóa và dịch vụ Cơ chế hoạt động của thị trường Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất Độ co dãn của cung và cầu Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường 2Thị trường Khái niệm:  Thị trường là một cơ chế trong đó người mua và người bán tương tác với nhau để xác định giá cả và sản lượng của hàng hóa hay dịch vụThị trường 3 1 5/7/2014Thị trường Phân loại thị trường:  Theo đối tượng hàng hóa được trao đổi mua bán:  Thị trường gạo, thị trường ô tô, thị trường dịch vụ bảo hiểm...  Theo phạm vi địa lý:  Thị trường Hà Nội, thị trường Việt Nam, thị trường Đông Nam Á...  Theo mức độ cạnh tranh trên thị trường: Cạnh tranh Cạnh tranh Độc quyền Độc quyền hoàn hảo độc quyền nhóm thuần túyThị trường 4Cầu (Demand) Khái niệm cầu  Cầu (D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi.Cầu về hàng hóa và dịch vụ 5Cầu (Demand) Lưu ý:  Cầu chỉ hình thành khi hội tụ đủ hai điều kiện  Mong muốn  Có khả năng (thanh toán)  Phân biệt Cầu và Lượng cầu  Lượng cầu (QD) là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng mua tại một mức giá xác định trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi.  Cầu được thể hiện thông qua tập hợp các lượng cầu ở các mức giá khác nhau.Cầu về hàng hóa và dịch vụ 6 2 5/7/2014Luật cầu Nội dung quy luật:  Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại  Giữa giá và lượng cầu: mối quan hệ nghịch P   QD  P   QD  Giải thích:Cầu về hàng hóa và dịch vụ 7Luật cầu Ví dụ:  Có biểu số liệu phản ánh cầu về nước đóng chai trên thị trường X trong 1 tháng như bảng dưới đây: Giá P 8 10 12 14 16 (nghìn đ/chai) Lượng cầu QD 600 500 400 300 200 (chai)Cầu về hàng hóa và dịch vụ 8Hàm cầu Dạng hàm cầu tuyến tính: QD = a - bP (a ≥ 0; b ≥ 0) Hoặc P = a/b – (1/b)QD (a ≥ 0; b ≥ 0)Cầu về hàng hóa và dịch vụ 9 3 5/7/2014Đồ thị đường cầu P Độ dốc đường cầu = QCầu về hàng hóa và dịch vụ 10 Giả sử hàm cầu có dạng P = m - nQD Độ dốc đường cầu Khi lượng cầu là Q1  P1 = m - nQ1 Khi lượng cầu là Q2  P2 = m - nQ2 P1  P2  (m  nQ1)  (m  nQ2) n(Q Q ) 1 2 P nQ P n Q Hàm cầu có dạng QD = a - bP  P = a/b - 1/bQD  -1/b = độ dốc đường cầu 11Câu hỏi Xác định hàm cầu từ biểu số liệu ví dụ?  Hàm cầu tổng quát có dạng: QD = a - bP  Từ biểu số liệu xây dựng được hệ hai phương trình với hai ẩn là a và b ...