Danh mục tài liệu

Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 6 - Nguyễn Hồng Quân

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế học vi mô 1 - Chương 6: Cạnh tranh và độc quyền" cung cấp cho người học các kiến thức:Thị trường và phân loại thị trường, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền thuần túy, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo,... Mời các bạn cùng tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 6 - Nguyễn Hồng Quân CHƯƠNG VI. CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀNI. Thị trường và phân loại thị trường1. Khái niệm- Khái niệm theo nghĩa rộng: Thị trường là sự biểu thị quátrình mà nhờ đó các quyết định của hộ gia đình về việc tiêudùng các hàng hóa khác nhau, các quyết định của hãng vềviệc sản xuất cái gì và như thế nào, các quyết định của côngnhân về làm việc bao lâu và cho ai được điều hòa bởi sựđiều chỉnh giá.- Khái niệm khác: Thị trường là một tập hợp các thỏa thuậnmà thông qua đó người bán và người mua tác động qua lạivới nhau để trao đổi một cái gì đó khan hiếm. CHƯƠNG VI. CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀNI. Thị trường và phân loại thị trường2. Phân loạiCác nhà kinh tế học phân loại thị trường dựa trên cấu trúcthị trường. Cấu trúc thị trường là những đặc tính thị trườngquyết định môi trường kinh tế mà ở đó một doanh nghiệphoạt động bao gồm:- Số lượng và quy mô của các doanh nghiệp hoạt động trênthị trường;- Mức độ khác biệt của sản phẩm giữa các nhà sản xuấtcạnh tranh với nhau;- Khả năng xuất hiện thêm những doanh nghiệp mới trên thịtrường khi các doanh nghiệp hiện thời đang làm ăn có lãi. CHƯƠNG VI. CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀNII. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo1. Khái niệmThị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường có vô sốngười bán và sản phẩm bán ra trên thị trường giống nhau cảvề tính năng kỹ thuật và dịch vụ. CHƯƠNG VI. CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀNII. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo2. Đặc điểm- Ngành phải có vô số hãng, sản lượng mỗi hãng chiếm rấtnhỏ trong sản lượng chung của cả ngành;- Sản phẩm phải được tiêu chuẩn hóa: giống hệt nhau;- Thông tin kinh tế phải là hoàn hảo, người mua và ngườibán đều có đầy đủ thông tin về sản phẩm;- Các hãng được tự do gia nhập và rút lui khỏi thị trường;- Hãng cạnh tranh hoàn hảo không áp dụng các biện phápcạnh tranh phi giá;- Sức mạnh thị trường của người bán bằng không. CHƯƠNG VI. CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀNII. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo3. Đường cầu, đường doanh thu cận biên của hãng cạnhtranh hoàn hảo3.1. Đường cầu của hãng cạnh tranh hoàn hảo- Hãng cạnh tranh hoàn hảo là người chấp nhận giá chứkhông phải người đặt giá nên hãng cạnh tranh hoàn hảo gặpphải tình huống cầu co giãn tuyệt đối với chuỗi sản lượngmà hãng có thể cung.- Đối với ngành – tất cả các hãng cùng sản xuất một loại sảnphẩm xác định – sản lượng các lớn thì phải chấp nhận giácàng thấp nên đường cầu của ngành là đường dốc xuống từtrái qua phải. CHƯƠNG VI. CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀNII. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo3. Đường cầu, đường doanh thu cận biên của hãng cạnhtranh hoàn hảo3.1. Đường cầu của hãng cạnh tranh hoàn hảo CHƯƠNG VI. CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀNII. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo3. Đường cầu, đường doanh thu cận biên của hãng cạnhtranh hoàn hảo3.2. Đường doanh thu cận biên của hãng cạnh tranhhoàn hảoTổng doanh thu (ký hiệu là TR) là tổng số tiền hãng nhậnđược từ việc bán sản phẩm. Vì hãng là người chấp nhận giánên đường tổng doanh thu của hãng là một đường dốc lên. P TR 0 Q CHƯƠNG VI. CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀNII. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo3. Đường cầu, đường doanh thu cận biên của hãng cạnhtranh hoàn hảo3.2. Đường doanh thu cận biên của hãng cạnh tranhhoàn hảoDoanh thu bình quân (ký hiệu là AR) là tổng doanh thutrên đơn vị sản phẩm bán được. Vì hãng gặp đường cầu cogiãn hoàn toàn nên biểu cầu của hãng là biểu doanh thubình quân. Đường doanh thu bình quân của hãng là đườngnằm ngang trùng với đường cầu của hãng. CHƯƠNG VI. CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀNII. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo3. Đường cầu, đường doanh thu cận biên của hãng cạnhtranh hoàn hảo3.2. Đường doanh thu cận biên của hãng cạnh tranhhoàn hảoDoanh thu cận biên (ký hiệu là MR) là doanh thu thu thêmđược từ việc bán thêm một đơn vị sản phẩm. Trong cạnhtranh hoàn hảo, mỗi sản phẩm bán thêm đóng góp cho tổngdoanh thu một phần đúng bằng giá. Như vậy, đường cầutrùng với đường doanh thu cận biên MR. CHƯƠNG VI. CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀNII. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo3. Đường cầu, đường doanh thu cận biên của hãng cạnhtranh hoàn hảo3.2. Đường doanh thu cận biên của hãng cạnh tranhhoàn hảo P P = AR = MR 0 Q CHƯƠNG VI. CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀNII. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo4. Giá, sản lượng và lợi nhuận của hãng cạnh tranhhoàn hảoĐể tối đa hoá lợi nhuận, một hãng bất kỳ sẽ sản xuất tạimức sản lượng có MR=MC. Hãng cạnh tranh hoàn hảo cóP=MR, do đó hãng sẽ tối đa hoá lợi nhuận tại mức sảnlượng Q* có P=MC. CHƯƠNG VI. CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀNII. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo4. Giá, sản lượng và lợi nhuận của hãng cạnh tranhhoàn hảoMọi mức sản lượng lớn hơn hoặc nhỏ hơn Q* đều khôngmang lại lợi nhuận tối đa cho hãng. CHƯƠNG VI. CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀNII. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo4. Giá, sản lượng và lợi nhuận của hãng cạnh tranhhoàn hảo- Với mức sản lượng Q1< Q*, doanh thu biên MR của hãnglớn hơn chi phí biên MC, hãng sẽ bị mất phần lợi nhuận làdiện tích EAB (S1). Đây là phần lợi nhuận đáng lẽ hãngđược hưởng nếu sản xuất ở Q*- Với mức sản lượng Q2 > Q*, chi phí biên MC của hãng lớnhơn doanh thu biên MR, hãng bị lỗ phần diện tích EMN(S2). Đây là phần lợi nhuận đáng lẽ hãng không bị mất nếusản xuất ở Q*.* Như vậy Q* là mức sản lượng mang lại lợi nhuận tối đa. CHƯƠNG VI. CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀNII. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo5. Điểm hoà vốn, điểm tiếp tục sản xuất, điểm đóng cửasản xuất CHƯƠNG VI. CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀNII. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo5. Điểm hoà vốn, điểm tiếp tục sản xuất, điểm đóng cửasản xuất+ P=ATCminTR=TC= Diện tích OP*EQ* do đó lợi nhuận kinh tế củahãng bằng 0, hãng hoà vốn. Khi đó, mức giá hoà vốn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: