Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 8 - Tiền tệ và thị trường tiền tệ
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 662.86 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của "Chương 8 - Tiền tệ và thị trường tiền tệ" giúp người học hiểu được tổng quan về tiền tệ, cung tiền, hiểu được các vấn đề trong thị trường tiền tệ và chính sách tiền tệ, biết phân biệt sự khác nhau giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 8 - Tiền tệ và thị trường tiền tệCHƯƠNG 8: TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆI. TỔNG QUAN VỀ TIỀN TỆ1. Khái niệm, quá trình hình thành, phát triển của cáchình thái tiền tệa. Khái niệm:Tiền tệ là tất cả những thứ được xã hội chấp nhận làmphương tiện thanh toán và trao đổi. Bản thân chúng cóthể có hoặc không có giá trị riêng.1. Khái niệm, quá trình hình thành, phát triển của các hìnhthái tiền tệb. Quá trình hình thành và phát triển các hình thái tiền tệHàng đổi hàng => Hàng hóa làm vật trung gian (tiềnnguyên thuỷ - hóa tệ (commodity money):Hóa tệ không kim loại: Ở Hy Lạp và La Mã người ta dùngbò và cừu. Ở Tây Tạng, dùng trà đóng thành bánh…(nhiều nhược điểm)Hóa tệ kim loại: vàng, bạc, đồng...- Tín tệ (token money): bản thân không có giá trị nhưngnhờ tín nhiệm của mọi người mà được lưu hành: Tiền kimloại (Coin); Tiền giấy (paper money);- Cheque, thẻ tín dụng, tiền điện tử…2. Chức năng của tiền tệ- Phương tiện trao đổi (medium of exchange): Tiền được sửdụng để thanh toán cho các giao dịch mua hoặc bán hàng hóavà dịch vụ.- Dự trữ giá trị (Store of value) : Tiền có thể cất trữ hôm nayvà tiêu dùng giá trị của nó trong tương lai.- Đơn vị hạch toán (unit of value): Tiền cung cấp một đơn vịtiêu chuẩn giá trị và được dùng để đo lường giá trị của cáchàng hóa khác.- Chức năng tiền tệ thế giới: Khi trao đổi hàng hoá vượt khỏibiên giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới.II. CUNG TIỀN1. Cơ sở tiền tệ và cung tiềna. Cơ sở tiền tệNHTW chỉ phát hành một lượng là H (tiền cơ sở hay tiềnmạnh-Basic Money, High Powered Money).H=U+R• U: Lượng tiền ngoài ngân hàng• R: lượng tiền mặt được dự trữ tại các NHTM
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 8 - Tiền tệ và thị trường tiền tệCHƯƠNG 8: TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆI. TỔNG QUAN VỀ TIỀN TỆ1. Khái niệm, quá trình hình thành, phát triển của cáchình thái tiền tệa. Khái niệm:Tiền tệ là tất cả những thứ được xã hội chấp nhận làmphương tiện thanh toán và trao đổi. Bản thân chúng cóthể có hoặc không có giá trị riêng.1. Khái niệm, quá trình hình thành, phát triển của các hìnhthái tiền tệb. Quá trình hình thành và phát triển các hình thái tiền tệHàng đổi hàng => Hàng hóa làm vật trung gian (tiềnnguyên thuỷ - hóa tệ (commodity money):Hóa tệ không kim loại: Ở Hy Lạp và La Mã người ta dùngbò và cừu. Ở Tây Tạng, dùng trà đóng thành bánh…(nhiều nhược điểm)Hóa tệ kim loại: vàng, bạc, đồng...- Tín tệ (token money): bản thân không có giá trị nhưngnhờ tín nhiệm của mọi người mà được lưu hành: Tiền kimloại (Coin); Tiền giấy (paper money);- Cheque, thẻ tín dụng, tiền điện tử…2. Chức năng của tiền tệ- Phương tiện trao đổi (medium of exchange): Tiền được sửdụng để thanh toán cho các giao dịch mua hoặc bán hàng hóavà dịch vụ.- Dự trữ giá trị (Store of value) : Tiền có thể cất trữ hôm nayvà tiêu dùng giá trị của nó trong tương lai.- Đơn vị hạch toán (unit of value): Tiền cung cấp một đơn vịtiêu chuẩn giá trị và được dùng để đo lường giá trị của cáchàng hóa khác.- Chức năng tiền tệ thế giới: Khi trao đổi hàng hoá vượt khỏibiên giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới.II. CUNG TIỀN1. Cơ sở tiền tệ và cung tiềna. Cơ sở tiền tệNHTW chỉ phát hành một lượng là H (tiền cơ sở hay tiềnmạnh-Basic Money, High Powered Money).H=U+R• U: Lượng tiền ngoài ngân hàng• R: lượng tiền mặt được dự trữ tại các NHTM
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học Tiền tệ và thị trường tiền tệ Thị trường tiền tệ Chức năng của tiền tệTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 807 4 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 627 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
293 trang 338 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 313 2 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 313 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 277 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 252 7 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 239 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 231 0 0