Danh mục tài liệu

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Thị trường hàng hóa và tài chính: Mô hình IS – LM - Nguyễn Hòa Bảo

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 380.33 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế học vĩ mô: Thị trường hàng hóa và tài chính: Mô hình IS – LM" cung cấp cho người học các kiến thức: Xây dựng mô hình IS – LM, dùng mô hình IS – LM để phân tích các chính sách tài khóa và tiền tệ trong mối liên hệ qua lại giữa thị trường hàng hóa – dịch vụ và thị trường tài chính,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Thị trường hàng hóa và tài chính: Mô hình IS – LM - Nguyễn Hòa Bảo Thị trường hàng hóa và tài chính: Mô hình IS – LM [Goods and Financial Markets: the IS – LM Model] Nguyễn Hoài Bảo Bộ môn Kinh tế học – Khoa Kinh tế Phát triển – Đại học Kinh tế TP.HCM August 5, 2010Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 1Nội dung bài giảng này • Xây dựng mô hình IS – LM • Dùng mô hình IS – LM để phân tích các chính sách tài khóa (ngân sách) và tiền tệ trong mối liên hệ qua lại giữa thị trường hàng hóa – dịch vụ và thị trường tài chính. • Quan điểm khác nhau giữa Keynesian và Monetarist trong chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. • Ngân hàng trung ương nên sử dụng lãi suất mục tiêu hay cung tiền mục tiêu?Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 2Lịch sử của mô hình IS - LM • John M. Keynes công bố quyển General Theory of Employment, interest and Money vào năm 1936. • John Hick, năm 1937 tóm lượt những điểm chính về liên hệ giữa thị trường hàng hóa và thị trường tài chính trong Keynes (1936) • Alvin Hansen (1949, 1953) sau đó phát triển những ý tưởng của Hick và họ gọi là mô hình IS – LM, với IS là quan hệ giữa đầu tư (Investment) và tiết kiệm (Saving) trong thị trường hàng hóa và LM là sự tương đồng giữa thanh khoản (Liquidity) và tiền (Money) ở thị trường tiền tệ. • Kể từ đó đến nay, mô hình IS-LM được giảng dạy rất phổ biến và là mô hình rất hữu ích cho phân tích các vấn đề về chính sách tài khóa và tiền tệ ở trong ngắn hạn. • Những bằng chứng thực nghiệm kinh điển: Jordi Galí,1992; Mankiw,1993; Christiano et al,1996.Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 3Giả thuyết lại hành vi đầu tư • Trong bài giảng trước, chúng ta giả định đầu tư dự kiến là tự định, hay nói cách khác đó là một giá trị cố định – không phụ thuộc vào các biến khác. • Kể từ đây, chúng ta giả định gần với thực tế hơn: đầu tư phụ thuộc vào lãi suất (i). • Khi lãi suất tăng/giảm thì doanh nghiệp sẽ giảm/tăng vay mượn (phát hành trái phiếu) để đầu tư mới – hay nói cách khác khi đó đầu tư sẽ giảm/tăng. • Trên thực tế, có vô số các biến khác ảnh hưởng lên chiều hướng đầu tư, doanh số bán – sản lượng, môi trường đầu tư …và chúng ta giả định chúng là biến ngoại sinh. I = I (i) = I0 + i1i Với i1= ∂I/ ∂i < 0Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 4Đường IS • Khi lãi suất tăng thì đầu tư giảm sẽ dẫn đến tổng chi tiêu dự kiến giảm (vì đầu tư là một phần của tổng chi tiêu dự kiến) và sản lượng cân bằng giảm. • Khi lãi suất giảm thì đầu tư tăng sẽ dẫn đến tổng chi tiêu dự kiến tăng và sản lượng cân bằng cũng tăng. • IS là mối quan hệ giữa lãi suất và sản lượng nói trên khi nền kinh tế cân bằng, và chúng nghịch biến với nhau. Quan hệ IS: Y = C + G + I(i) hay i = i(Y) Với ∂Y/ ∂i < 0 hoặc ∂i/ ∂Y < 0Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 5Mô tả việc xây dựng IS bằng đồ thị AE 450 E1 AE1 AE0 E0 C0 + I1 + G0 – c1T0 C0 + I0 + G0 – c1T0 Lãi suất (i) Y0* Y1* Y E0 i0 i1 E1 IS Y0* Y1* YMacroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 6Chính sách ngân sách và ảnh hưởng lên IS • Khi lãi suất không đổi, chính phủ thực hiện chính sách mở rộng ngân sách, khi đó đường IS dịch chuyển sang phải. Và ngược lại, chính sách thu hẹp làm IS dịch sang trái. • Tất cả những biến còn lại (biến ngoại sinh trong mô hình), chẳng hạn chi tiêu tự định, đầu tư tự định …cũng có tác động lên IS tương tự như G và T. Nếu chúng tác động làm sản Y tăng thì IS dịch sang phải; và ngược lạiMacroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 7Đường LM • Để tách biệt sự thay đổi thu nhập thực (Y) khác với thu nhập danh nghĩa (PY), chúng ta phân tích sự cân bằng trên thị trường tiền tệ là những nhân tố thực: cung tiền thực (M/P) và cầu tiền ảnh hưởng bởi thu nhập thực – cầu tiền thực: YL(i) • Một khi thu nhập thực tăng thì làm tăng cầu tiền thực, nếu cung tiền trong thị trường tiền tệ không đổi thì lãi suất sẽ tăng. • Một khi thu nhập thực giảm thì làm giảm cầu tiền thực, nếu cung tiền trong thị trường tiền tệ không đổi thì lãi suất sẽ giảm. • Quan hệ giữa thu nhập và lãi suất nói trên khi thị trường tiền tệ cân bằng là ý tưởng của quan hệ LM. Rõ ràng, chúng đồng biến với nhau. Quan hệ LM: M/P = YL(i) hay i = i(Y) Với ∂Y/ ∂i > 0 hoặc ∂i/ ∂Y > 0Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 8Mô tả việc xây dựng IS bằng đồ thị Lãi suất - i Lãi suất - i M/P ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: