Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 7 - Hoàng Thị Thúy Nga
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.49 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 7 Lý thuyết trò chơi và chiến lược cạnh tranh nhằm trình bày về lý thuyết Trò chơi và quyết định chiến lược, chiến lược trội, cân bằng Nash và các loại trò chơi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 7 - Hoàng Thị Thúy Nga Bài 7LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀCHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH1 Lý thuyết Trò chơi và quyết định chiến lược2 Chiến lược trội3 Cân bằng Nash4 Các loại trò chơi 2 LÍ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢCLýthuyếttròchơiđưaramộtbàitoán trongđónhữngngườiraquyếtđịnh phảilựachọncácchiếnlượchànhđộng căncứtrênnhữngphảnứngkhông chắcchắncủađốithủ Lý thuyết trò chơiCâuhỏi:NếutôitinrằngcácđốithủcạnhtranhlànhữngngườicólýtrívàhànhđộngđểtốiđahóalợinhuậnthìtôiphảitínhđếnhànhvicủahọntnàokhiranhữngquyếtđịnhtốiđahóalợinhuậncủamìnhCân bằng trong lý thuyết trò chơi CânbằngNash:Trạngtháicânbằng khônghợptác.Môihanglamđiêutôt ̃ ̃ ̀ ̀ ́ nhâtcothê,biêttrươcđiêumađôithu ́ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉ cuanođanglam. ̉ ́ ̀Tình thế lưỡng nan của người tùTròchơigồmhaingười,khônghợptácTìnhthếlưỡngnan:thútộihaykhôngthútội – Nếuthútội,cóthểnhậnántùnhẹhơn,nhưngliệuđồngbọncóthútội haykhông? – Kếtcụctốtnhấtchocảhailàcảhaiđềuphủnhận – Nếuchỉmộtngườithúnhậnanhtasẽcómứcánthấpnhấtcònngười kiachịumứcánnặngnhất – Nếucảhaithúnhận,ántùsẽởmứcđộvừaphảichocảhaiTìnhthếlưỡngnancủangườitù 7Các loại chiến lược ◦ Chiến lược thống trị: là một chiến lược tối ưu đối với một người chơi, bất kể đối thủ phản ứng như thế nào. ◦ Chiến lược thống trị có sửa đổi ◦ Chiến lược ăn miếng trả miếng 8 Chiến lược thống trị 1 2 Giáthấp Giácao 1:$10m 1:$15mGiáthấp 2:$5m 2:$0mGiácao 1:$6m 1:$10m 2:$8m 2:$2m Kết quả của chiến lược thống trịChiếnlượcđốivớingườichơi1là“giácao”bấtkểngườichơi2làmgìChiếnlượcđốivớingườichơi2là“giácao”bấtkểngườichơi1làmgì 10 Chiến lược thống trị có sửa đổi 1 2 Giáthấp Giácao 1:$10m 1:$15mGiáthấp 2:$5m 2:$0mGiácao 1:$6m 1:$4m 2:$8m 2:$2m 11 11Kết quả của chiến lượcthống trị có sửa đổi Người chơi 1 không có chiến lược thống trị. Quyết định tối ưu của họ tùy thuộc vào người chơi 2 làm gì? Chiến lược đối với người chơi 2 là “giá cao” Chiến lược đối với người chơi 1 phụ thuộc vào quyết định của người chơi 2 12 Chiến lược ăn miếng trả miếng1 bắt đầu bằng giá cao, đó là giá mà tôi duy trì khi nào thấy 2 tiếp tục hợp tác và cũng đặt giá cao.Nhưng nếu 2 giảm giá thì ngay lập tức 1 cũng hạ giá theo.Sau đó 2 tăng giá thì lập tức 1 cũng s ẽ hợp tác theo và tăng giá 134 TRÒ CHƠI LẶP LẠI ● tròchơilặplại: Trò chơi mà các hành vi và lợi ích đạt được lặp đi lặp lại. Liệu sự lặp đi lặp lại có thay đổi kết cục của trò chơi?4 TRÒ CHƠI LẶP LẠITrò chơi với số lần lặp lại xác định Bây giờ giả sử trò chơi được lặp lại với số lần nhất định, ví dụ N tháng. “Bởi vì hãng 1 chơi trò tit-for-tat, tôi (Hãng 2) không th ể cắt giảm giá. Tôi sẽ chờ cho đến tháng cuối cùng, tôi sẽ cắt giảm giá vì khi đó tôi có thể thu được lợi nhuận rất lớn, và sau đó trò chơi kết thúc, vì th ế hãng 1 sẽ không thể trả đũa được. Vì thế tối sẽ đặt giá cao cho đến tháng cuối cùng, và giảm giá trong tháng cuối.” Tuy nhiên, vì tôi (Hãng 1) cũng suy tính nh ư vậy, nên tôi dự định sẽ đặt giá thấp trong tháng cuối cùng. Hãng 2 dự kiến được điều đó và sẽ quyết định giảm giá vào tháng ngay sát tháng cuối cùng. Và bởi vì những chiến thuật này ứng dụng cho mỗi tháng trước, nên kết cục cuối cùng có lý cho cả hai người chơi là đặt giá thấp cho tất cả các tháng.4 TRÒ CHƠI LẶP LẠITit-for-Tat trong thực tếVì mỗi chúng ta đều không kỳ vọng sống lâu mãi được, nên chiếnlược tit-for-tat có vẻ ít có giá trị trong thực tế, và khiến chúng ta t ắc ởtrò chơi “tình thế lưỡng nan của người tù”. Tuy nhiên, chiến lược tit-for-tat đôi khi được áp dụng trong thực tế và sự hợp tác sẽ là kết cụccuối cùng.Có hai lý do chính yếu sau: Phần lớn những nhà quản lý không biết họ sẽ phải cạnh tranh với đối thủ đến khi nào, nên hành vi hợp tác có vẻ là chiến lược tốt. Đối thủ của tôi có thể nghi ngờ về khả năng duy lý của tôi.Trong trò chơi lặp lại, tình thế lưỡng nan của người tù có thể có kếtcục hợp tác. 4 TRÒ CHƠI LẶP LẠI ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 7 - Hoàng Thị Thúy Nga Bài 7LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀCHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH1 Lý thuyết Trò chơi và quyết định chiến lược2 Chiến lược trội3 Cân bằng Nash4 Các loại trò chơi 2 LÍ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢCLýthuyếttròchơiđưaramộtbàitoán trongđónhữngngườiraquyếtđịnh phảilựachọncácchiếnlượchànhđộng căncứtrênnhữngphảnứngkhông chắcchắncủađốithủ Lý thuyết trò chơiCâuhỏi:NếutôitinrằngcácđốithủcạnhtranhlànhữngngườicólýtrívàhànhđộngđểtốiđahóalợinhuậnthìtôiphảitínhđếnhànhvicủahọntnàokhiranhữngquyếtđịnhtốiđahóalợinhuậncủamìnhCân bằng trong lý thuyết trò chơi CânbằngNash:Trạngtháicânbằng khônghợptác.Môihanglamđiêutôt ̃ ̃ ̀ ̀ ́ nhâtcothê,biêttrươcđiêumađôithu ́ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉ cuanođanglam. ̉ ́ ̀Tình thế lưỡng nan của người tùTròchơigồmhaingười,khônghợptácTìnhthếlưỡngnan:thútộihaykhôngthútội – Nếuthútội,cóthểnhậnántùnhẹhơn,nhưngliệuđồngbọncóthútội haykhông? – Kếtcụctốtnhấtchocảhailàcảhaiđềuphủnhận – Nếuchỉmộtngườithúnhậnanhtasẽcómứcánthấpnhấtcònngười kiachịumứcánnặngnhất – Nếucảhaithúnhận,ántùsẽởmứcđộvừaphảichocảhaiTìnhthếlưỡngnancủangườitù 7Các loại chiến lược ◦ Chiến lược thống trị: là một chiến lược tối ưu đối với một người chơi, bất kể đối thủ phản ứng như thế nào. ◦ Chiến lược thống trị có sửa đổi ◦ Chiến lược ăn miếng trả miếng 8 Chiến lược thống trị 1 2 Giáthấp Giácao 1:$10m 1:$15mGiáthấp 2:$5m 2:$0mGiácao 1:$6m 1:$10m 2:$8m 2:$2m Kết quả của chiến lược thống trịChiếnlượcđốivớingườichơi1là“giácao”bấtkểngườichơi2làmgìChiếnlượcđốivớingườichơi2là“giácao”bấtkểngườichơi1làmgì 10 Chiến lược thống trị có sửa đổi 1 2 Giáthấp Giácao 1:$10m 1:$15mGiáthấp 2:$5m 2:$0mGiácao 1:$6m 1:$4m 2:$8m 2:$2m 11 11Kết quả của chiến lượcthống trị có sửa đổi Người chơi 1 không có chiến lược thống trị. Quyết định tối ưu của họ tùy thuộc vào người chơi 2 làm gì? Chiến lược đối với người chơi 2 là “giá cao” Chiến lược đối với người chơi 1 phụ thuộc vào quyết định của người chơi 2 12 Chiến lược ăn miếng trả miếng1 bắt đầu bằng giá cao, đó là giá mà tôi duy trì khi nào thấy 2 tiếp tục hợp tác và cũng đặt giá cao.Nhưng nếu 2 giảm giá thì ngay lập tức 1 cũng hạ giá theo.Sau đó 2 tăng giá thì lập tức 1 cũng s ẽ hợp tác theo và tăng giá 134 TRÒ CHƠI LẶP LẠI ● tròchơilặplại: Trò chơi mà các hành vi và lợi ích đạt được lặp đi lặp lại. Liệu sự lặp đi lặp lại có thay đổi kết cục của trò chơi?4 TRÒ CHƠI LẶP LẠITrò chơi với số lần lặp lại xác định Bây giờ giả sử trò chơi được lặp lại với số lần nhất định, ví dụ N tháng. “Bởi vì hãng 1 chơi trò tit-for-tat, tôi (Hãng 2) không th ể cắt giảm giá. Tôi sẽ chờ cho đến tháng cuối cùng, tôi sẽ cắt giảm giá vì khi đó tôi có thể thu được lợi nhuận rất lớn, và sau đó trò chơi kết thúc, vì th ế hãng 1 sẽ không thể trả đũa được. Vì thế tối sẽ đặt giá cao cho đến tháng cuối cùng, và giảm giá trong tháng cuối.” Tuy nhiên, vì tôi (Hãng 1) cũng suy tính nh ư vậy, nên tôi dự định sẽ đặt giá thấp trong tháng cuối cùng. Hãng 2 dự kiến được điều đó và sẽ quyết định giảm giá vào tháng ngay sát tháng cuối cùng. Và bởi vì những chiến thuật này ứng dụng cho mỗi tháng trước, nên kết cục cuối cùng có lý cho cả hai người chơi là đặt giá thấp cho tất cả các tháng.4 TRÒ CHƠI LẶP LẠITit-for-Tat trong thực tếVì mỗi chúng ta đều không kỳ vọng sống lâu mãi được, nên chiếnlược tit-for-tat có vẻ ít có giá trị trong thực tế, và khiến chúng ta t ắc ởtrò chơi “tình thế lưỡng nan của người tù”. Tuy nhiên, chiến lược tit-for-tat đôi khi được áp dụng trong thực tế và sự hợp tác sẽ là kết cụccuối cùng.Có hai lý do chính yếu sau: Phần lớn những nhà quản lý không biết họ sẽ phải cạnh tranh với đối thủ đến khi nào, nên hành vi hợp tác có vẻ là chiến lược tốt. Đối thủ của tôi có thể nghi ngờ về khả năng duy lý của tôi.Trong trò chơi lặp lại, tình thế lưỡng nan của người tù có thể có kếtcục hợp tác. 4 TRÒ CHƠI LẶP LẠI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược trội Cân bằng Nash Lý thuyết trò chơi hiến lược cạnh tranh Bài giảng kinh tế quản lý Tài liệu kinh tế quản lý Lý thuyết kinh tế quản lý Ứng dụng kinh tế quản lýTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Phân tích định lượng trong quản trị
26 trang 137 0 0 -
Tiểu thuyết Chuyện tình mùa tạp kỹ của Lê Anh Hoài nhìn từ lí thuyết trò chơi
11 trang 60 1 0 -
Lý thuyết trò chơi áp dụng trong kinh tế
43 trang 33 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 12 - Lê Đình Thái
35 trang 32 0 0 -
Bài giảng 23: Lý thuyết trò chơi - Lê Thị Quỳnh Trâm
29 trang 31 0 0 -
KINH TẾ VI MÔ - Lý thuyết trò chơi Phần 2
7 trang 27 0 0 -
Bài giảng 24: Lý thuyết trò chơi - Lê Thị Quỳnh Trâm
25 trang 27 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết trò chơi - Chương 1: Chiến lược cạnh tranh
12 trang 27 0 0 -
8 trang 26 1 0
-
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUẢN LÝ - CHƯƠNG 2
13 trang 25 0 0