Danh mục tài liệu

Bài giảng Kinh tế tài nguyên

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 656.59 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của chương này bảo gồm các thông tin cơ bản về vai trò, lịch sử và sự hình thành của khoa học Kinh tế Tài nguyên; Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu tài nguyên và đối tượng, phương pháp nghiên cứu của Kinh tế Tài nguyên. Mục đích nghiên cứu của chương là nhằm làm cho người học hiểu được vai trò, lịch sử hình thành, phân biệt giữa kinh tế học, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô và kinh tế Tài nguyên, các phương pháp nghiên cứu, các phương pháp tiếp cận của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế tài nguyênPGS.TS.Nguyễn Văn Song Bài giảng Kinh tế tài nguyên Qtkdk53a@gmail.com CHƯƠNG 1 KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KINH TẾ TÀI NGUYÊNNội dung chính của chương này bảo gồm các thông tin cơ bản về vai trò, lịch sử và sự hìnhthành của khoa học Kinh tế Tài nguyên; Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu tài nguyên và đối tượng,phương pháp nghiên cứu của Kinh tế Tài nguyên.Mục đích nghiên cứu của chương là nhằm làm cho người học hiểu được vai trò, lịch sử hìnhthành, phân biệt giữa kinh tế học, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô và kinh tế Tài nguyên, các phươngpháp nghiên cứu, các phương pháp tiếp cận của khoa học kinh tế tài nguyên. 1.1. VAI TRÒ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHOA HỌC KINH TẾ TÀI NGUYÊN 1.1.1 Nội dung nghiên cứu về kinh tế học, kinh tế vi mô, kinh tế học vĩ mô và kinh tế tàinguyên 1.1.1.1 Kinh tế học 1.1.1.2 Kinh tế Vi mô 1.1.1.2 Kinh tế Vĩ mô 1.1.1.3 Kinh tế tài nguyên 1.1.1.4 Vai trò và mối quan hệ của Kinh tế và Tài nguyên 1PGS.TS.Nguyễn Văn Song Bài giảng Kinh tế tài nguyên Mặt trời Hệ thống tài nguyên thiên nhiên cung cấp cho cuộc sống con người (Không khí, Nước, Đất, Động - thực vật hoang dã, Năng lượng, Rừng, Thuỷ sản…) Khai thác Chất thải Đầu ra (outputs) Hãng Thị trường Hộ gia đình (sản xuất) (tiêu dùng) Đầu vào (inputs) Hệ thống kinh tế Hình 1.1 Mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế với hệ thống tài nguyên 2PGS.TS.Nguyễn Văn Song Bài giảng Kinh tế tài nguyên 1.1.1.5 Lịch sử hình thành môn Kinh tế tài nguyên David Ricardo, Thomas Robert Malthus, Adam Smith, J.Johnson … 1.2 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN TIẾP CẬN MÔN HỌC 1.2.1. Đối tượng và nhiệm vụ của Kinh tế tài nguyên 1.2.1.1 Đối tượng vận dụng các nguyên lý, lý thuyết của kinh tế các môn kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô cho việc Quản lý Khai thác Sử dụng. 1.2.1.2. Nhiệm vụ Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và khai thác, sử dụng quản lý, bảo vệ tàinguyên và phát triển các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đánh giá tác động tiêu cực, tích cực của quá trình tăng trưởng kinh tế, các dự án đầu tư, cácdự án phát triển đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên . 1.2.2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Kinh tế tài nguyên 1.2.2.1. Phương pháp tiếp cận cận biên 1.2.2.2 Phương pháp toán học và mô hình hóa 1.2.2.3. Phương pháp phân tích lợi ích - chi phí (BCA - Benefit - Cost Analysis) Lợi ích - chi phí biểu hiện trong phương trình: B-C>0 (1.1) n [ Bi C i ] trong nhiều năm, có: 0 (1.2) 0 (1 r ) i i Trong đó: B: Lợi ích C: Chi phí. 1.2.2.4. Phương pháp tiếp cận hệ thống Kinh tế - xã hội – môi trường theo một hệ thống nhất, có mối quan hệ qua lại, tác động tiêucực, tích cực lẫn nhau. 3PGS.TS.Nguyễn Văn Song Bài giảng Kinh tế tài nguyên 1.3. KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN, CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU VÀ QUYỀNSỞ HỮU 1.3.1. Khái niệm về tài nguyên và những vấn đề cần nghiên cứu 1.3.1.1 Khái niệm về tài nguyên Loại vật chất có giá trị và hữu dụng khi chúng ta tìm ra chúng, nó có vai trò là loại đầu vàoquan trọng trong quá trình sản xuất, nó có thể là một loại hàng hóa trực tiếp cho quá trình tiêu dùng(Radall 1981). Tài nguyên con người và tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên lại được chia làm 2 loại, taì nguyên có thể tái tạo (renewableresources) và tài nguyên không thể tái tạo (non-renewable resources). 1.3.2. Quyền sở hữu Tập hợp toàn bộ các đặc điểm của tài nguyên, mà các đặc điểm này xác lập cho chủ sở hữucủa nó có một quyền lực thực sự để quản lý và sử dụng nó. Quyền sở hữu nguồn tài nguyên có các đặc điểm sau: ...