Bài giảng Kinh tế tài nguyên - môi trường: Chương IV - ThS. Lê Thị Hường
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 288.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế tài nguyên - môi trường: Chương IV trình bày nội dung kinh tế học về ô nhiễm môi trường như khái niệm ô nhiễm môi trường, các điều kiện ô nhiễm tối ưu, lý thuyết bồi thường tối ưu, tối thiểu hóa chi phí làm giảm ô nhiễm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế tài nguyên - môi trường: Chương IV - ThS. Lê Thị HườngI. Khái niệm ô nhiễm môi trường Khái niệm ô nhiễm môi trường dưới quan điểm kinh tế học phụ thuộc vào 2 yếu tố: • Hiệu ứng vật lý của chất thải: Có thể mang tính sinh học: thay đổi gen di truyền, giảm sức khỏe, … hoặc có tính hóa học: như ảnh hưởng của mưa axit đến các công trình, nhà cửa, …) • Phản ứng của con người: có thể không hài lòng hoặc hoàn toàn bàng quan.⇒Khi có ô nhiễm vật lý không có nghĩa là cóô nhiễm về kinh tế.⇒ Ô nhiễm kinh tế chỉ xuất hiện khi nàongười ta bắt đầu có phản ứng đối với nhữnghiệu ứng vật lý của ô nhiễm.⇒Thậm chí, nếu như người ta không quantâm đến các hiệu ứng vật lý của luồng chấtthải, thì cũng xem như không có ô nhiễmkinh tế.⇒ Ô nhiễm MT là một dạng ngoại tác tiêucực. Vậy, về mặt kinh tế, muốn giải quyếttình trạng ô nhiễm môi trường thì phải tìmcách nội hóa các chi phí ngoại tác.⇒Hay nói cách khác là những chi phí gây racho bên ngoài phải được đền bù bằng mộthình thức nào đó.II. Điều kiện ô nhiễm tối ưu về mặt kinh tế P = MC + MEC = MSC P – MC = MEC MNPR = MEC MEC: (Marginal external cost): chi phí ngoại tác biên MSC: (Marginal social cost) chi phí xã hội biên MNPR: (Marginal net personal revenue) P MNPR MEC a E d 0 b c QA Q* Qt Q, W WA W* WtHình IV. 1: Sản lượng tối ưu và mức ô nhiễm tối ưu. Mứcô nhiễm tối ưu là mức ô nhiễm ứng với lợi nhuận tối đa.Theo hình vẽ, lợi nhuận tối đa ứng với diệntích hình a.Để đảm bảo lợi nhuận tối đa đó, các đơn vịsản xuất hoặc là sẽ giảm ô nhiễm từ Stxuống S*,hoặc giảm quy mô sản xuất từ Qt đến Q* .Tổng chi phí ngoại tác tối ưu ở tại mức ônhiễm tối ưu là diện tích hình b.Khi mức sản xuất hoặc quy mô kinh tế từ QAtrở xuống, ngoại tác chỉ mang tính tạm thời,môi trường sẽ quay lại trạng thái bình thườngmột khi đã xảy ra quá trình phân hủy chấtthải.Như vậy, đoạn từ QA trở xuống biểu thị khảnăng tự làm sạch của môi trường.Về mặt kinh tế, ô nhiễm tối ưu không phải làô nhiễm bằng 0;đồng thời ô nhiễm bằng 0 cũng không cónghĩa là hoạt động kinh tế (hay mức sảnxuất) bằng 0.B,D MB MD (Marginal damage) E Hình IV.2: Mức ô nhiễm tối ưu a 0 W* WIII. Lý thuyết bồi thường tối ưu Bồi thường tối ưu là số bồi thường đảm bảo tối đa hữu dụng người bị hại, nhưng đồng thời vẫn đảm bảo tối đa thu nhập cho nhà sản xuất (người gây ô nhiễm). Gọi tk là số bồi thường cho thiệt hại gây ra bởi 1 đơn vị ô nhiễm, số bồi thường này đạt tối ưu khi: tk = MD MD: thiệt hại biên: thiệt hại gây ra do một đơn vị ô nhiễm.A.Pigou gọi tk là thuế suất ô nhiễm. Thuế ônhiễm này không đánh lên sản phẩm của xínghiệp mà đánh vào lượng thải.Dưới tác động của thuế ô nhiễm, sản phẩmkhông nhất thiết phải giảm, nhưng mức thảitất yếu sẽ giảm.Nhà nước sẽ đánh một mức thuế suất tknhư nhau cho các xí nghiệp, lập tức sẽ tạora những phản ứng riêng biệt của mỗi xínghiệp một cách hiệu quả nhất. B,D tk = MD do đó nhà máy sẽ giảmA B lượng thải đến W* (lượng thải tối ưu). E Số bồi thường bây giờ chỉ còn là tkW* (dtWAEW*). Ở đây nhà máy đạt lợi nhuận0 W tối đa (dtAOWAE). WA W* Wt Như vậy ở mức thải tối ưu nhà Với lượng thải là Wt nhà máy vẫn phải bồi thường. máy phải bồi thường Điều này hoàn toàn hợp lý vì (đóng thuế) là tk.Wt (dt đây chỉ là tối ưu về mặt kinh tế. Ở mức thải tối ưu, nhà máy WABWt). vẫn còn gây ra tổng chi phí Số bồi thường này quá ngoại tác là dt hình WAEW*. lớn khiến lợi nhuận không đạt tối đa,Đối với người bị hại, bồi thường là như nhau đốivới mọi mức ô nhiễm khác nhau.Điều này đúng về nguyên tắc, vì ô nhiễm là mộtloại hàng hóa công thuần túy. Nghĩa là ai cũng có thể bị ô nhiễm (không loại trừ ai), và việc ô nhiễm nhiều hơn của người này không ảnhhưởng đến mức độ bị ô nhiễm của người khác.Với tính chất ô nhiễm như vậy, bồi thường nhưnhau sẽ có tác động không khuyến khích mọingười cố ý làm cho mình bị ô nhiễm nhiều lênđể có số bồi thường cao (TD di chuyển đến ởnơi bị ô nhiễm, đến gần nhà máy hơn)Nếu số bồi thường thống nhất như nhau cóthấp hơn sự thiệt hai của người chịu ô nhiễm sẽ khiến họ tự động điều chỉnh để giảm thấpmức thiệt hại bằng hoặc nhỏ hơn mức bồithường(như di chuyển đi nơi khác, tự lắp đặt cửa kínhhoặc trồng cây xanh, v.v…. Hay chí ít cũngkhông đánh giá nơi ô nhiễm nhiều là nơi ở lýtưởng)Bồi thường tối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế tài nguyên - môi trường: Chương IV - ThS. Lê Thị HườngI. Khái niệm ô nhiễm môi trường Khái niệm ô nhiễm môi trường dưới quan điểm kinh tế học phụ thuộc vào 2 yếu tố: • Hiệu ứng vật lý của chất thải: Có thể mang tính sinh học: thay đổi gen di truyền, giảm sức khỏe, … hoặc có tính hóa học: như ảnh hưởng của mưa axit đến các công trình, nhà cửa, …) • Phản ứng của con người: có thể không hài lòng hoặc hoàn toàn bàng quan.⇒Khi có ô nhiễm vật lý không có nghĩa là cóô nhiễm về kinh tế.⇒ Ô nhiễm kinh tế chỉ xuất hiện khi nàongười ta bắt đầu có phản ứng đối với nhữnghiệu ứng vật lý của ô nhiễm.⇒Thậm chí, nếu như người ta không quantâm đến các hiệu ứng vật lý của luồng chấtthải, thì cũng xem như không có ô nhiễmkinh tế.⇒ Ô nhiễm MT là một dạng ngoại tác tiêucực. Vậy, về mặt kinh tế, muốn giải quyếttình trạng ô nhiễm môi trường thì phải tìmcách nội hóa các chi phí ngoại tác.⇒Hay nói cách khác là những chi phí gây racho bên ngoài phải được đền bù bằng mộthình thức nào đó.II. Điều kiện ô nhiễm tối ưu về mặt kinh tế P = MC + MEC = MSC P – MC = MEC MNPR = MEC MEC: (Marginal external cost): chi phí ngoại tác biên MSC: (Marginal social cost) chi phí xã hội biên MNPR: (Marginal net personal revenue) P MNPR MEC a E d 0 b c QA Q* Qt Q, W WA W* WtHình IV. 1: Sản lượng tối ưu và mức ô nhiễm tối ưu. Mứcô nhiễm tối ưu là mức ô nhiễm ứng với lợi nhuận tối đa.Theo hình vẽ, lợi nhuận tối đa ứng với diệntích hình a.Để đảm bảo lợi nhuận tối đa đó, các đơn vịsản xuất hoặc là sẽ giảm ô nhiễm từ Stxuống S*,hoặc giảm quy mô sản xuất từ Qt đến Q* .Tổng chi phí ngoại tác tối ưu ở tại mức ônhiễm tối ưu là diện tích hình b.Khi mức sản xuất hoặc quy mô kinh tế từ QAtrở xuống, ngoại tác chỉ mang tính tạm thời,môi trường sẽ quay lại trạng thái bình thườngmột khi đã xảy ra quá trình phân hủy chấtthải.Như vậy, đoạn từ QA trở xuống biểu thị khảnăng tự làm sạch của môi trường.Về mặt kinh tế, ô nhiễm tối ưu không phải làô nhiễm bằng 0;đồng thời ô nhiễm bằng 0 cũng không cónghĩa là hoạt động kinh tế (hay mức sảnxuất) bằng 0.B,D MB MD (Marginal damage) E Hình IV.2: Mức ô nhiễm tối ưu a 0 W* WIII. Lý thuyết bồi thường tối ưu Bồi thường tối ưu là số bồi thường đảm bảo tối đa hữu dụng người bị hại, nhưng đồng thời vẫn đảm bảo tối đa thu nhập cho nhà sản xuất (người gây ô nhiễm). Gọi tk là số bồi thường cho thiệt hại gây ra bởi 1 đơn vị ô nhiễm, số bồi thường này đạt tối ưu khi: tk = MD MD: thiệt hại biên: thiệt hại gây ra do một đơn vị ô nhiễm.A.Pigou gọi tk là thuế suất ô nhiễm. Thuế ônhiễm này không đánh lên sản phẩm của xínghiệp mà đánh vào lượng thải.Dưới tác động của thuế ô nhiễm, sản phẩmkhông nhất thiết phải giảm, nhưng mức thảitất yếu sẽ giảm.Nhà nước sẽ đánh một mức thuế suất tknhư nhau cho các xí nghiệp, lập tức sẽ tạora những phản ứng riêng biệt của mỗi xínghiệp một cách hiệu quả nhất. B,D tk = MD do đó nhà máy sẽ giảmA B lượng thải đến W* (lượng thải tối ưu). E Số bồi thường bây giờ chỉ còn là tkW* (dtWAEW*). Ở đây nhà máy đạt lợi nhuận0 W tối đa (dtAOWAE). WA W* Wt Như vậy ở mức thải tối ưu nhà Với lượng thải là Wt nhà máy vẫn phải bồi thường. máy phải bồi thường Điều này hoàn toàn hợp lý vì (đóng thuế) là tk.Wt (dt đây chỉ là tối ưu về mặt kinh tế. Ở mức thải tối ưu, nhà máy WABWt). vẫn còn gây ra tổng chi phí Số bồi thường này quá ngoại tác là dt hình WAEW*. lớn khiến lợi nhuận không đạt tối đa,Đối với người bị hại, bồi thường là như nhau đốivới mọi mức ô nhiễm khác nhau.Điều này đúng về nguyên tắc, vì ô nhiễm là mộtloại hàng hóa công thuần túy. Nghĩa là ai cũng có thể bị ô nhiễm (không loại trừ ai), và việc ô nhiễm nhiều hơn của người này không ảnhhưởng đến mức độ bị ô nhiễm của người khác.Với tính chất ô nhiễm như vậy, bồi thường nhưnhau sẽ có tác động không khuyến khích mọingười cố ý làm cho mình bị ô nhiễm nhiều lênđể có số bồi thường cao (TD di chuyển đến ởnơi bị ô nhiễm, đến gần nhà máy hơn)Nếu số bồi thường thống nhất như nhau cóthấp hơn sự thiệt hai của người chịu ô nhiễm sẽ khiến họ tự động điều chỉnh để giảm thấpmức thiệt hại bằng hoặc nhỏ hơn mức bồithường(như di chuyển đi nơi khác, tự lắp đặt cửa kínhhoặc trồng cây xanh, v.v…. Hay chí ít cũngkhông đánh giá nơi ô nhiễm nhiều là nơi ở lýtưởng)Bồi thường tối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế tài nguyên Tài nguyên môi trường Kinh tế học về môi trường Ô nhiễm môi trường Khái niệm ô nhiễm môi trường Quản lý môi trườngTài liệu có liên quan:
-
30 trang 267 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 216 0 0 -
138 trang 204 0 0
-
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 203 0 0 -
11 trang 202 0 0
-
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 161 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 153 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 134 0 0