Danh mục tài liệu

Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 7: Lạm phát

Số trang: 16      Loại file: pptx      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 7: Lạm phát, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: khái niệm lạm phát, cách đo lường lạm phát; cái giá phải trả của lạm phát; nguyên nhân của lạm phát; lạm phát và thất nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 7: Lạm phát CHƯƠNG 7: LẠM PHÁT7.1. Lạm phát: khái niệm, cách đo lường7.2. Cái giá phải trả của lạm phát7.3. Nguyên nhân của lạm phát7.4. Lạm phát và thất nghiệpLẠM PHÁT: KHÁI NIỆM VÀ CÁCH ĐO LƯỜNG ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT Đo lường lạm phát; quy về đo lường mức giá chung Mức giá chung: được đo bằng các chỉ số giá. Chỉ số: thể hiện số liệu tương đối so với một giá trị gốc cho trước. Xây dựng chỉ số giá: lựa chọn một năm gốc hay năm cơ sở, chỉ số giá của năm gốc = 100 + Lựa chọn các hàng hóa để tính toán (toàn bộ hay đạidiện) + cố định giỏ hàng hóa hay các trọng số chi tiêu về cáchàng hóa (theo năm gốc hay năm phân tích)+ Tính chi phí của giỏ hàng hóa theo giá cả của năm phânCÁC LOẠI CHỈ SỐ GIÁ CÁI GIÁ PHẢI TRẢ CỦA LẠM PHÁT Lạm phát cân bằng, dự đoán được: - Lạm phát cân bằng: giá các hàng hóa tăng theo cùng tỷ lệ=> giá tương đối của các hh không đổi => phân bổ hiệuquả các nguồn lực không bị ảnh hưởng⇒ vẫn có chi phí: chi phí ‘mòn giày” và chi phí “thực đơn” Lạm phát không cân bằng: thay đổi các mức giá tương đối => hiệu quả phân bổ nguồn lực bị suy giảm Lạm phát không dự đoán được: tạo ra tác động phân phối lại: người được lợi + người bị thiệt Chi phí lạm phát sẽ rất cao nếu tỷ lệ lạm phát cao, biến động thất thường: bất ổn vĩ mô, ngăn trở đầu tư dài hạn, NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT Lý thuyết số lượng tiền tệ (giải thích dài hạn)* Phương trình số lượng M.V = P.Y (7.1) trong đó M là khối lượngtiền; V là tốc độ lưu thông của tiền; P: mức giá; Y: sảnlượng hay GDP thực tế => P.Y là GDP danh nghĩa Phương trình trên là một đồng nhất thức theo địnhnghĩa. Vì thế, một đại lượng thay đổi đều có thể ảnh hưởngđến các đại lượng còn lại. - Giả định V không thay đổi, trên thực tế Y chỉ có thểthay đổi nhỏ, do đó khi cung tiền M tăng mạnh => mức giáP sẽ tăng mạnh NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT* Biến thể hiện đại của lý thuyết số lượng tiền tệ - Hàm cầu về tiền: M/P được gọi là số dư tiền thực tế(khối lượng hàng, dịch vụ mà lượng tiền có thể mua được ởtại mức giá hiện hành) (M/P)d: nhu cầu về số dư tiền thực tế; M/P: mức cung tiềnthực tế Dưới dạng đơn giản có thể giả định hàm cầu về tiền: (M/P)d = k.Y trong đó k là hằng số. - Để thị trường tiền tệ cân bằng mức cầu về số dư tiền thựctế phải bằng mức cung tiền thực tế M/P. Từ đó, ta có: k.Y =M/P hay M (1/k) = P.Y (7.2) => Tăng M là nguyên nhân GIẢI THÍCH NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT THEO MÔ HÌNH AD-AS Lạm phát cầu kéo: Khi AD tăng, đường AD dịch chuyển sang phải, mức giáchung P tăng => lạm phátNguyên nhân nào dẫn đến AD dịch chuyển sang phải? Nếu cung tiền Ms không tăng, P sẽ không tiếp tục tăng,lạm phát sẽ dừng lại Lạm phát chi phí đẩy: chi phí sx chung tăng => đẩy đường AS dịch lên trên và sang trái, P tăng kèm theo Y giảm => xuất hiện hiện tượng đình lạm. Lạm phát dự kiến hay lạm phát “ỳ”: khi dân chúng dự kiến một tỷ lệ lạm phát nào đó trong tương lai, =>mứcGIẢI THÍCH NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT THEO MÔ HÌNH AD-AS LẠM PHÁT VÀ LÃI SUẤT (M/P)d không chỉ phụ thuộc vào Y mà còn phụ thuộc vào lãi suất: (M/P)d = L (Y, r) Do đó đ/k cân bằng của tt tiền tệ là Ms/P = L(Y, r) (7.2) Trong dài hạn: giá và lương sẽ điều chỉnh hoàn toàn => các biến số thực tế (Y. việc làm, r thực tế, w thực tế) sẽ không thay đổi => cầu tiền thực tế không thay đổi => Mức giá P sẽ thay đổi theo mức độ tăng của Ms để đảm bảo điều kiện (7.2). Trong NH, do P thay đổi chậm chạp, ↑Ms => ↑(Ms/P) => dư cung tiền thực tế kéo r giảm => I & AE tăng => AD tăng => P tăng đi kèm với Y tăng. LẠM PHÁT VÀ LÃI SUẤT Cầnphân biệt lãi suất danh nghĩa (i) và thực tế (r) r = i – π trong đó π là tỷ lệ lạm phát Khi ↑ => lãi suất danh nghĩa (i) ↑ để duy trì lãi suất thực tế (r). Giả thuyết Fisher: i = r + π (r do cân bằng tiết kiệm và đầu tư quyết định, π do tốc độ tăng cung tiền quyết định) => Tăng cung tiền sẽ ảnh hưởng đến lãi suất danh nghĩa (theo tỷ lệ 1 - 1) Lãi suất thực tế dự kiến và lãi suất thực tế thực hiện: + Khi thỏa thuận lãi suất danh nghĩa, người ta thường dựkiến một tỷ lệ lạm phát trong tương lai (có thể khác với tỷ LẠM PHÁT VÀ LÃI SUẤT+ lãi suất thực tế dự kiến = i - πe,+ lãi suất thực tế thực hiện = i – π Vì không biết trước tỷ lệ lạm phát mà chỉ có dự kiến về nó nên hiệu ứng Fisher thực sự là: i = r + πeNghĩa là: khi lạm phát dự kiến tăng 1% thì lãi suấtdanh nghĩa cũng tăng lên 1%. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP (William Phillips là nhà kth sinh ra ở New Zealand, phát hiện mối quan hệ giữa tỷ lệ thay đổi trong tiền công danh nghĩa và tỷ lệ thất nghiệp trên cơ sở khả ...