Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 1: Tăng trưởng kinh tế
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 1: Tăng trưởng kinh tế, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm, bản chất, đo lường và ý nghĩa tăng trưởng kinh tế; Bức tranh tăng trưởng kinh tế khác nhau của các quốc gia trên thế giới; Nguồn gốc của sự tăng trưởng; Nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế; Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 1: Tăng trưởng kinh tế 04/08/2019 Chương 1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Tham khảo: N.G. Mankiw, “Những nguyên lý của Kinh tế học”, 1 Tăng trưởng kinh tế 1.1. Khái niệm, bản chất, đo lường và ý nghĩa tăng trưởng kinh tế 1.2 Bức tranh tăng trưởng kinh tế khác nhau của các quốc gia trên thế giới 1.3. Nguồn gốc của sự tăng trưởng 1.4. Nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 1.5. Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Nhà nước 1.1. KN, bản chất, đo lường và ý nghĩa tăng trưởng kt Khái niệm: tăng trưởng là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian. Cụ thể là sự gia tăng quy mô, số lượng sản phẩm hay tổng mức thu nhập của một nền kinh tế, mức gia tăng thu nhập bình quân trên một đầu người theo thời gian. 1 04/08/2019 1.1. KN, bản chất, đo lường và ý nghĩa tăng trưởng kt Bản chất của tăng trưởng phản ánh sự thay đổi về mặt sản lượng của nền kinh tế Là điều kiện cần để nâng cao mức sống vật chất của một quốc gia và thực hiện các mục tiêu của phát triển. Tăng trưởng không chỉ đơn thuẩn là sự gia tăng sản lượng mà cần phản ánh được sự gia tăng sản lượng bình quân trên đầu người. Sự tăng lên được thể hiện ở: quy mô và tốc độ tăng Phát triển kinh tế được xem như là một quá trình biến đổi cả về lượng và về chất của nền kinh tế. Chuyển Phát triển Tăng trưởng Tiến bộ dịch cơ kinh tế kinh tế xã hội cấu KT Tăng trưởng kinh tế là điều kiện vật chất cần thiết cho mục tiêu phát triển. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phản ánh sự thay đổi về chất của nền kinh tế, thể hiện trình độ của cơ cấu ngành kinh tế. Tiến bộ xã hội là mục tiêu cuối cùng của phát triển kinh tế: công bằng xã hội, tăng tuổi thọ bình quân, tăng khả năng tiếp cận dịch vụ y tế, nước sạch, nâng cao trình độ dân trí. 5 1.1. KN, bản chất, đo lường và ý nghĩa tăng trưởng kt Đo lường tăng trưởng Đo lường: Quy mô tăng trưởng: GDPrt – GDPrt-1 Tốc độ tăng trưởng (g): GDPrt – GDPrt-1 Tđộ tăng trưởng sản lượng = * 100 (%) Y (GDPrt ) GDP rt-1 2 04/08/2019 7 1.1. KN, bản chất, đo lường và ý nghĩa tăng trưởng kt Đo lường tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng là sự tăng lên của tổng thu nhập bình quân đầu người theo thời gian. yt – yt-1 Tăng trưởng TNBQ đầu người = * 100 (%) (g) yt-1 y = GDPrt/dân số Tốc độ tăng trưởng được chia ra thành 3 mức độ khác nhau: + Tăng trưởng chậm: g ≈ 1 – 2% + Tăng trưởng trung bình: g ≈ 3 – 6 % + Tăng trưởng nóng: g>7% Tăng trưởng GDP với năm gốc 1985 9 3 04/08/2019 GDP bình quân đầu người USD/người 10 Tốc độ tăng trưởng cần thiết đề GDP BQ đầu người của VN có thể bằng các nước đến năm 2045 Ngân hàng thế giới (2014) 11 1.1. KN, bản chất, đo lường và ý nghĩa tăng trưởng kt Ý nghĩa tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế giúp cải thiện mức sống của người dân. Tăng trưởng kinh tế góp phần giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp. Tăng trưởng kinh tế góp phần củng cố an ninh, quốc phòng, cải thiện vị thế của quốc gia 4 04/08/2019 1.2. Bức tranh tăng trưởng KT khác nhau của các QG trên TG (VN 1988: $86, 1997: $361) Real GDP per Real GDP per Person at Person at End Growth Rate Country Period Beginning of Period of Period (per year) Japan 1890-1997 $1,196 $23,400 2.82% Brazil 1900-1990 619 6,240 2.41 Mexico 1900-1997 922 8,120 2.27 Germany 1870-1997 1,738 21,300 1.99 Canada 1870-1997 1,890 21,860 1,95 China 1900-1997 570 3,570 1.91 Argentina 1900-1997 1,824 9,950 1.76 United States 1870-1997 3,188 28,740 1.75 Indonesia 1900-1997 708 3,450 1.65 United Kingdom 1870-1997 3,826 20,520 1.33 India 1900-1997 537 1,950 1.34 Pakistan 1900-1997 587 1,590 1.03 13 Bangladesh 1900-1997 495 1,050 0.78 Tăng trưởng kép và quy tắc 70 Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trông có vẻ nhỏ, nhưng sẽ rất lớn nếu tích luỹ nhiều năm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 1: Tăng trưởng kinh tế 04/08/2019 Chương 1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Tham khảo: N.G. Mankiw, “Những nguyên lý của Kinh tế học”, 1 Tăng trưởng kinh tế 1.1. Khái niệm, bản chất, đo lường và ý nghĩa tăng trưởng kinh tế 1.2 Bức tranh tăng trưởng kinh tế khác nhau của các quốc gia trên thế giới 1.3. Nguồn gốc của sự tăng trưởng 1.4. Nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 1.5. Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Nhà nước 1.1. KN, bản chất, đo lường và ý nghĩa tăng trưởng kt Khái niệm: tăng trưởng là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian. Cụ thể là sự gia tăng quy mô, số lượng sản phẩm hay tổng mức thu nhập của một nền kinh tế, mức gia tăng thu nhập bình quân trên một đầu người theo thời gian. 1 04/08/2019 1.1. KN, bản chất, đo lường và ý nghĩa tăng trưởng kt Bản chất của tăng trưởng phản ánh sự thay đổi về mặt sản lượng của nền kinh tế Là điều kiện cần để nâng cao mức sống vật chất của một quốc gia và thực hiện các mục tiêu của phát triển. Tăng trưởng không chỉ đơn thuẩn là sự gia tăng sản lượng mà cần phản ánh được sự gia tăng sản lượng bình quân trên đầu người. Sự tăng lên được thể hiện ở: quy mô và tốc độ tăng Phát triển kinh tế được xem như là một quá trình biến đổi cả về lượng và về chất của nền kinh tế. Chuyển Phát triển Tăng trưởng Tiến bộ dịch cơ kinh tế kinh tế xã hội cấu KT Tăng trưởng kinh tế là điều kiện vật chất cần thiết cho mục tiêu phát triển. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phản ánh sự thay đổi về chất của nền kinh tế, thể hiện trình độ của cơ cấu ngành kinh tế. Tiến bộ xã hội là mục tiêu cuối cùng của phát triển kinh tế: công bằng xã hội, tăng tuổi thọ bình quân, tăng khả năng tiếp cận dịch vụ y tế, nước sạch, nâng cao trình độ dân trí. 5 1.1. KN, bản chất, đo lường và ý nghĩa tăng trưởng kt Đo lường tăng trưởng Đo lường: Quy mô tăng trưởng: GDPrt – GDPrt-1 Tốc độ tăng trưởng (g): GDPrt – GDPrt-1 Tđộ tăng trưởng sản lượng = * 100 (%) Y (GDPrt ) GDP rt-1 2 04/08/2019 7 1.1. KN, bản chất, đo lường và ý nghĩa tăng trưởng kt Đo lường tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng là sự tăng lên của tổng thu nhập bình quân đầu người theo thời gian. yt – yt-1 Tăng trưởng TNBQ đầu người = * 100 (%) (g) yt-1 y = GDPrt/dân số Tốc độ tăng trưởng được chia ra thành 3 mức độ khác nhau: + Tăng trưởng chậm: g ≈ 1 – 2% + Tăng trưởng trung bình: g ≈ 3 – 6 % + Tăng trưởng nóng: g>7% Tăng trưởng GDP với năm gốc 1985 9 3 04/08/2019 GDP bình quân đầu người USD/người 10 Tốc độ tăng trưởng cần thiết đề GDP BQ đầu người của VN có thể bằng các nước đến năm 2045 Ngân hàng thế giới (2014) 11 1.1. KN, bản chất, đo lường và ý nghĩa tăng trưởng kt Ý nghĩa tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế giúp cải thiện mức sống của người dân. Tăng trưởng kinh tế góp phần giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp. Tăng trưởng kinh tế góp phần củng cố an ninh, quốc phòng, cải thiện vị thế của quốc gia 4 04/08/2019 1.2. Bức tranh tăng trưởng KT khác nhau của các QG trên TG (VN 1988: $86, 1997: $361) Real GDP per Real GDP per Person at Person at End Growth Rate Country Period Beginning of Period of Period (per year) Japan 1890-1997 $1,196 $23,400 2.82% Brazil 1900-1990 619 6,240 2.41 Mexico 1900-1997 922 8,120 2.27 Germany 1870-1997 1,738 21,300 1.99 Canada 1870-1997 1,890 21,860 1,95 China 1900-1997 570 3,570 1.91 Argentina 1900-1997 1,824 9,950 1.76 United States 1870-1997 3,188 28,740 1.75 Indonesia 1900-1997 708 3,450 1.65 United Kingdom 1870-1997 3,826 20,520 1.33 India 1900-1997 537 1,950 1.34 Pakistan 1900-1997 587 1,590 1.03 13 Bangladesh 1900-1997 495 1,050 0.78 Tăng trưởng kép và quy tắc 70 Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trông có vẻ nhỏ, nhưng sẽ rất lớn nếu tích luỹ nhiều năm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 Kinh tế vĩ mô 2 Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đo lường tăng trưởng kinh tế Nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 2: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
163 trang 154 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 3 - Trần Bá Thọ
92 trang 70 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - ThS. Đặng Thị Hồng Dân
33 trang 52 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 2 - TS. Nguyễn Tất Thắng
107 trang 34 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 1 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
63 trang 31 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Bài 2 - Lý thuyết người tiêu dùng
35 trang 31 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học - Phần vĩ mô 2: Bài 3
35 trang 26 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2: Chương 2
44 trang 26 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 5 - ĐH Thương Mại
0 trang 26 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 3 - ĐH Thương Mại
0 trang 26 0 0