Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ" phân tích vai trò và chức năng của tiền tệ; cách xác định cung tiền, cầu tiền, và trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ; bản chất, nội dung, và cơ chế tác động của chính sách tiền tệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ Bài 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệBài 4 TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆNội dung Mục tiêu Trình bày được bản chất của tiền tệ, các cáchTrong bài này, người học sẽ được tiếp xác định cung tiền, cầu tiền.cận các nội dung: Trình bày được bản chất của chính sách tiền Phân tích vai trò và chức năng của tệ và vai trò của ngân hàng trung ương trong tiền tệ. việc thực thi chính sách tiền tệ. Cách xác định cung tiền, cầu tiền, và trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ. Hướng dẫn học Bản chất, nội dung, và cơ chế tác động Để học tốt bài này sinh viên cần: của chính sách tiền tệ. Sinh viên nên đọc kỹ nguồn tài liệu tham khảo để chọn ra những tài liệu tham khảo hữu ích nhất và cần xem các nguồn tài liệu và thứ tự tài liệu được cung cấp cho chương này để học tập tốt hơn. Bài 4 là bài về chính sách tiền tệ được phân tích trong nền kinh tế đóng. Sinh viên có thể thu thập được khá nhiều tài liệu liên quan trên thực tiễn về chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn 2005 - nay thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. 101 ECO102_Bai4_v2.0018102208 Bài 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ ự phát triển mạnh mẽ của sản xuất và trao đổi hàng hóa đã ra đời một loại hàng hóa đặcS biệt đóng vai trò vật ngang giá. Người ta tin rằng đầu tiên hàng hóa và các dịch vụ được trao đổi trực tiếp với nhau. Vì điều này không thực dụng nên hàng hóa và dịch vụ đượctrao đổi với các loại hàng hóa khác mà có thể được tiếp tục trao đổi một cách dễ dàng. Loại hànghóa là tiền này là những vật có giá trị đẹp hay hữu ích như: bò, lạc đà, lông súc vật, dao, xẻng,vòng trang sức, đá quý, muối và nhiều loại khác. Khi người ta khám phá ra rằng một số vậtkhông còn được sử dụng nữa mà chỉ được tiếp tục trao đổi thì các bản sao chép nhỏ hơn và ít cógiá trị hơn của các vật này được sử dụng làm phương tiện thanh toán. Đó là các hình thức thanhtoán đầu tiên trước khi có tiền. Bản thân chúng là một sự thay đổi to lớn trong quá trình pháttriển sản xuất của xã hội loài người.Các đồng tiền kim loại đầu tiên được người Lydia ở phía Tây của Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay đúc từvàng, trong thời gian giữa 640 và 600 TCN, có nhiều kích thước và giá trị khác nhau và đượcdùng như là một phương tiện thanh toán để đơn giản hóa việc trả lương cho những người línhđánh thuê. Một lượng nhất định của các hạt bụi vàng được nấu chảy thành đồng tiền và sau đóhình của nhà vua được dập nổi lên trên. Nhà vua người Lydia cuối cùng, Croesus, vì thế màmang danh là giàu có vô hạn. Các đồng tiền kim loại này đã làm cho việc thương mại dễ dàng đirất nhiều vì chúng có ưu điểm là bao giờ cũng có kích thước, trọng lượng và hình dáng khôngthay đổi và thay vì là phải cân thì có thể đếm được. Mãi cho đến trong thế kỷ XVIII giá trị củacác loại tiền tệ của châu Âu được định nghĩa thông qua lượng kim loại quý. Bên cạnh việc theodõi sản xuất trong nước, các xưởng đúc tiền quốc gia còn theo dõi cả việc đúc tiền của nướcngoài. Một tiền tệ được đánh giá quá cao hay quá thấp khi đồng tiền được tính trên hay dưới giátrị của kim loại trong lúc tính toán với các tiền tệ khác trên thế giới.Nhu cầu trao đổi đã phát triển đến mức cần có những loại tiền mới không chỉ là tiền giấy, séc màcòn là thẻ tín dụng, tiền điện tử,... Nó được chuyển nhượng thông qua các máy tính, đường điệnthoại và thậm chí có thể không tồn tại trên giấy tờ. Ngày nay tiền được coi là mọi thứ được xãhội chấp nhận dùng làm phương tiện thanh toán và trao đổi. Bản thân chúng có thể có hoặckhông có giá trị riêng.4.1. Tiền tệ và các chức năng của tiền tệ4.1.1. Khái niệm tiền tệ Tiền là bất kỳ một phương tiện nào được coi như là vật ngang giá chung, được sử dụng để trao đổi hàng hóa và dịch vụ. Nó có thể là tiền mặt, vàng, ngoại tệ và các phương tiện thanh toán như tiền dưới dạng séc (check – tức là tài khoản ký quỹ không thời hạn ở ngân hàng) và có thể kể cả tiền để dành trong ngân hàng mà có thể rút ra bất cứ lúc nào. Tiền tệ khi chỉ xét tới chức năng là phương tiện thanh toán, là đồng tiền được luật pháp quy định để phục vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia hay nền kinh tế. Vì định nghĩa như vậy, tiền tệ còn được gọi là tiền lưu thông. Tiền tệ có thể mang hình thức tiền giấy hoặc tiền kim loại (tiền xu) do Nhà nước (ngân hàng trung ương, Bộ Tài chính,...) phát hành. 102 ECO102_Bai4_v2.0018102208 Bài 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ Khi phân biệt tiền tệ của quốc gia này với tiền tệ của quốc gia khác, người ta dùng cụm từ đơn vị tiền tệ. Đơn vị tiền tệ của nhiều quốc gia có thể có cùng một tên gọi (ví dụ: Dollar, franc,...) và để phân biệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ Bài 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệBài 4 TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆNội dung Mục tiêu Trình bày được bản chất của tiền tệ, các cáchTrong bài này, người học sẽ được tiếp xác định cung tiền, cầu tiền.cận các nội dung: Trình bày được bản chất của chính sách tiền Phân tích vai trò và chức năng của tệ và vai trò của ngân hàng trung ương trong tiền tệ. việc thực thi chính sách tiền tệ. Cách xác định cung tiền, cầu tiền, và trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ. Hướng dẫn học Bản chất, nội dung, và cơ chế tác động Để học tốt bài này sinh viên cần: của chính sách tiền tệ. Sinh viên nên đọc kỹ nguồn tài liệu tham khảo để chọn ra những tài liệu tham khảo hữu ích nhất và cần xem các nguồn tài liệu và thứ tự tài liệu được cung cấp cho chương này để học tập tốt hơn. Bài 4 là bài về chính sách tiền tệ được phân tích trong nền kinh tế đóng. Sinh viên có thể thu thập được khá nhiều tài liệu liên quan trên thực tiễn về chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn 2005 - nay thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. 101 ECO102_Bai4_v2.0018102208 Bài 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ ự phát triển mạnh mẽ của sản xuất và trao đổi hàng hóa đã ra đời một loại hàng hóa đặcS biệt đóng vai trò vật ngang giá. Người ta tin rằng đầu tiên hàng hóa và các dịch vụ được trao đổi trực tiếp với nhau. Vì điều này không thực dụng nên hàng hóa và dịch vụ đượctrao đổi với các loại hàng hóa khác mà có thể được tiếp tục trao đổi một cách dễ dàng. Loại hànghóa là tiền này là những vật có giá trị đẹp hay hữu ích như: bò, lạc đà, lông súc vật, dao, xẻng,vòng trang sức, đá quý, muối và nhiều loại khác. Khi người ta khám phá ra rằng một số vậtkhông còn được sử dụng nữa mà chỉ được tiếp tục trao đổi thì các bản sao chép nhỏ hơn và ít cógiá trị hơn của các vật này được sử dụng làm phương tiện thanh toán. Đó là các hình thức thanhtoán đầu tiên trước khi có tiền. Bản thân chúng là một sự thay đổi to lớn trong quá trình pháttriển sản xuất của xã hội loài người.Các đồng tiền kim loại đầu tiên được người Lydia ở phía Tây của Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay đúc từvàng, trong thời gian giữa 640 và 600 TCN, có nhiều kích thước và giá trị khác nhau và đượcdùng như là một phương tiện thanh toán để đơn giản hóa việc trả lương cho những người línhđánh thuê. Một lượng nhất định của các hạt bụi vàng được nấu chảy thành đồng tiền và sau đóhình của nhà vua được dập nổi lên trên. Nhà vua người Lydia cuối cùng, Croesus, vì thế màmang danh là giàu có vô hạn. Các đồng tiền kim loại này đã làm cho việc thương mại dễ dàng đirất nhiều vì chúng có ưu điểm là bao giờ cũng có kích thước, trọng lượng và hình dáng khôngthay đổi và thay vì là phải cân thì có thể đếm được. Mãi cho đến trong thế kỷ XVIII giá trị củacác loại tiền tệ của châu Âu được định nghĩa thông qua lượng kim loại quý. Bên cạnh việc theodõi sản xuất trong nước, các xưởng đúc tiền quốc gia còn theo dõi cả việc đúc tiền của nướcngoài. Một tiền tệ được đánh giá quá cao hay quá thấp khi đồng tiền được tính trên hay dưới giátrị của kim loại trong lúc tính toán với các tiền tệ khác trên thế giới.Nhu cầu trao đổi đã phát triển đến mức cần có những loại tiền mới không chỉ là tiền giấy, séc màcòn là thẻ tín dụng, tiền điện tử,... Nó được chuyển nhượng thông qua các máy tính, đường điệnthoại và thậm chí có thể không tồn tại trên giấy tờ. Ngày nay tiền được coi là mọi thứ được xãhội chấp nhận dùng làm phương tiện thanh toán và trao đổi. Bản thân chúng có thể có hoặckhông có giá trị riêng.4.1. Tiền tệ và các chức năng của tiền tệ4.1.1. Khái niệm tiền tệ Tiền là bất kỳ một phương tiện nào được coi như là vật ngang giá chung, được sử dụng để trao đổi hàng hóa và dịch vụ. Nó có thể là tiền mặt, vàng, ngoại tệ và các phương tiện thanh toán như tiền dưới dạng séc (check – tức là tài khoản ký quỹ không thời hạn ở ngân hàng) và có thể kể cả tiền để dành trong ngân hàng mà có thể rút ra bất cứ lúc nào. Tiền tệ khi chỉ xét tới chức năng là phương tiện thanh toán, là đồng tiền được luật pháp quy định để phục vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia hay nền kinh tế. Vì định nghĩa như vậy, tiền tệ còn được gọi là tiền lưu thông. Tiền tệ có thể mang hình thức tiền giấy hoặc tiền kim loại (tiền xu) do Nhà nước (ngân hàng trung ương, Bộ Tài chính,...) phát hành. 102 ECO102_Bai4_v2.0018102208 Bài 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ Khi phân biệt tiền tệ của quốc gia này với tiền tệ của quốc gia khác, người ta dùng cụm từ đơn vị tiền tệ. Đơn vị tiền tệ của nhiều quốc gia có thể có cùng một tên gọi (ví dụ: Dollar, franc,...) và để phân biệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Bài 4 Chính sách tiền tệ Khái niệm tiền tệTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 778 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 627 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 581 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 349 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 313 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 311 2 0 -
38 trang 286 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 243 0 0