Danh mục tài liệu

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Đoàn Bích Hạnh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 731.20 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm, phân loại và phương pháp nghiên cứu kinh tế học; Mười nguyên lý kinh tế học; Tổ chức của một nền kinh tế; Một số khái niệm cơ bản; Quy luật TNGD và quy luật CPTĐ tăng dần; Phân tích cung – cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Đoàn Bích Hạnh 10/06/2019 CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC Những nội dung chính 1.1 KN, phân loại và PPNC kinh tế học 1.2 Mười nguyên lý kinh tế học 1.3 Tổ chức của một nền kinh tế 1.4 Một số khái niệm cơ bản 1.5 Quy luật TNGD và quy luật CPTĐ tăng dần 1.6 Phân tích cung – cầu 1.1 Khái niệm, phân loại và phương pháp nghiên cứu kinh tế học 1. Khái niệm Nguồn lực ? >< Nhu cầu ? Đánh đổi, lựa chọn Kinh tế học KT học vi mô KT học vĩ mô Hộ gia đình DN Thị trường đơn lẻ Nền kinh tế Kinh tế học: là môn khoa học nghiên cứu cách thức mà con người và xã hội sử dụng những nguồn l ực khan hiếm cho các mục đích sử dụng cạnh tranh để thỏa mãn nhu cầu của con ngườiĐoàn Bích Hạnh - KTVMI - 2013 1 10/06/2019 2. Phân loại kinh tế học  Phương pháp phân tích  Kinh tế học thực chứng: là những lí giải khoa học về cách vận hành của nền kinh tế, có chứng minh từ thực tế.  Mang tính khách quan, không có chỗ cho những nhận định cá nhân, thể hiện mqh nhân quả.  CP quyết định in tiền -> đời sống của người dân?  Kinh tế học chuẩn tắc: đưa ra những lời chỉ dẫn, khuyến nghị dựa trên nhận định cá nhân.  Mang tính chủ quan, tính cá nhân  CP nên thực hiện chiến lược mở cửa hay đóng cửa nền kinh tế? 2. Phân loại kinh tế học  Đối tượng nghiên cứu  Kinh tế học vi mô: nghiên cứu, phân tích và lựa chọn các vấn đề kinh tế cơ bản của các đơn vị kinh tế đơn lẻ.  Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu, phân tích và lựa chọn các vấn đề kinh tế cơ bản của một nền kinh tế như: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp. 3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học  Phương pháp quan sát, lý thuyết và tiếp tục quan sát.  Phương pháp giả định.  Phương pháp thống kê kinh tế.  Phương pháp toán học.Đoàn Bích Hạnh - KTVMI - 2013 2 10/06/2019 1.2 Mười nguyên lý kinh tế học 1. Con người phải đối mặt với sự đánh đổi 2. Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó. 3. Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên 4. Con người phản ứng với các kích thích 1.2 Mười nguyên lý kinh tế học 5. T hương mại làm cho mọi người đều có lợi 6. T hị trường luôn là phương thức tốt nhất để tổ chức hoạt động kinh tế. 7. Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục của T T. 1.2 Mười nguyên lý kinh tế học 8. Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa dịch vụ của nước đó. 9. Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền 10. Chính phủ phải đối mặt với sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.Đoàn Bích Hạnh - KTVMI - 2013 3 10/06/2019 1.3 Tổ chức của một nền kinh tế 1.3.1 Ba chức năng cơ bản của một nền kinh tế  Sản xuất cái gì (What)  Sản xuất như thế nào (How)  Sản xuất cho ai? (for whom) 1.3 Tổ chức của một nền kinh tế 2. Các mô hình kinh tế  Nền kinh tế tập quán truyền thống  Nền kinh tế thị trường (KT T BCN)  Nền kinh tế chỉ huy, mệnh lệnh ( KT XHCN) 1.3 Tổ chức của một nền kinh tế  Nền kinh tế hỗn hợp  Là nền kinh tế trong đó các thể chế nhà nước và tư nhân cùng tham gia kiểm soát nền kinh tế (theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước)  Các tác nhân trong nền kinh tế hỗn hợp:  Người tiêu dùng (hộ gia đình): là người mua hàng hóa và dịch vụ để tiêu dùng nhằm mục đích tối đa hóa mức độ thỏa dụng.  Người sản xuất (doanh nghiệp): là người bán, cung cấp hàng hóa v à dịch v ụ nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận.  Chính phủ: v ừa là người sản xuất, vừa là người mua hàng hóa v à dịch v ụ  Người nước ngoài.Đoàn Bích Hạnh ...