Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Khái quát về kinh tế học
Số trang: 6
Loại file: pptx
Dung lượng: 97.76 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Khái quát về kinh tế học" cung cấp cho người học các khái niệm cơ bản trong kinh tế vĩ mô, thị trường kinh tế. Đây là tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn Kinh tế vĩ mô và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Khái quát về kinh tế học KINH TẾ VI MÔThời gian: 45 tiếtMục đích yêu cầu: trang bị cho sinh viên kiến thứccăn bản về kinh tế: các quy luật kinh tế, các khái niệmkinh tế ... làm cơ sở để nghiên cứu và học tập sâu hơncác môn học kinh tế chuyên ngành và ứng dụng trongcông tác thực tiễn sản xuất kinh doanh sau này. NỘI DUNG MÔN HỌC• Chương 1: Khái quát về kinh tế học• Chương 2: Cung, cầu hàng hóa và giá cả thị trường• Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng• Chương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp• Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn• Chương 6: Thị trường độc quyền hoàn toàn• Chương 7: Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn• Chương 8: Thị trường lao động CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN*Nguồn lực sản xuất: - tài nguyên thiên nhiên - lao động - vốn - khoa học kỹ thuật công nghệ*Khan hiếm / *Nhu cầu*Sự lựa chọn: - đường giới hạn khả năng sản xuất - chi phí cơ hội - quy luật chi phí cơ hội tăng dần-Đường giới hạn khả năng sản xuất(Production possibilityfrontier) Giả thiết: nền kinh tế chỉ sản xuất 2 loại hàng hóa: lương thực và phim ảnh. SẢN LƯỢNGLƯƠNG THỰC PHIM Ảnh -A,B,C,D,E: sản xuất có hiệu 25 0 quả 22 9 -G: sản xuất không hiệu quả -H: không thể sản xuất được 17 17 10 24 0 30Đường giới hạn khả năng sản xuất là đường thể hiện các mức phối hợp tối đa của sảnlương mà nền kinh tế có thể sản xuất được khi sử dụng hết toàn bộ các nguồn lực sẵncó.KHAN HIẾM --- LỰA CHỌN ---- ĐÁNH ĐỔI⇒CHI PHÍ CƠ HỘI-Chi phí cơ hội(Opportunity cost) của 1 mặt hàng là số lươngcủa mặt hàng khác phải bỏ đi không sản xuất để sản xuất thêm 1đơn vị của mặt hàng đó-Quy luật chi phí cơ hội tăng dần*Kinh tế học (economics) là môn khoa học xã hội nghiên cứuviệc lựa chọn cách sử dụng hợp lý các nguồn lực khan hiếm đểsản xuất hàng hóa-dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội.*Kinh tế học nghiên cứu cách thức xã hội giải quyết 3 vấn đề: - sản xuất cái gì? - sản xuất như thế nào? - sản xuất cho ai?*Kinh tế vi mô (microeconomics) nghiên cứu chi tiết hành vicủa người tiêu dùng và hành vi của người sản xuất đối với mộthàng hóa cụ thể*Kinh tế vĩ mô (macroeconomics) nghiên cứu các nội dung gắnliền với tổng thể một nền kinh tế: GDP, lạm phát, thất nghiệp...*Kinh tế học thực chứng (positive economics) mô tả, phântích, lý giải và dư đoán một cách khách quan các hoạt động diễnra trong nền kinh tế*Kinh tế học chuẩn tắc (normative economics) chỉ đưa ra cácgiải pháp, tư vấn mang tính chủ quan không thể chứng minh đúngsai. THỊ TRƯỜNG(Market)*Các thành phần cuả thị trường -Hộ gia đình HỘ GIA ĐÌNH -Xí nghiệp -Nhà nước THI TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SX HÀNG HÓA DV → dòng hiện vật → dòng tiền tệ XÍ NGHIỆP*Thị trường là quá trình trong đó các quyết định của hô gia đình về tiêu dùnghàng hóa nào, các quyết định của xí nghiệp về sản xuất cái gì, như thế nào, vàcác quyết định của người công nhân về việc làm bao lâu, cho ai được dung hòabằng sự điều chỉnh của giá cả.*Thị trường là sự tập hợp các sự thỏa thuận thông qua đó, người bán và ngườimua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa dịch vụ. -nền kinh tế truyền thống (traditional economy) -nền kinh tế thị trường tự do (free market economy) -nền kinh tế mệnh lệnh(command economy) -nền kinh tế hỗn hợp(mixed economy) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Khái quát về kinh tế học KINH TẾ VI MÔThời gian: 45 tiếtMục đích yêu cầu: trang bị cho sinh viên kiến thứccăn bản về kinh tế: các quy luật kinh tế, các khái niệmkinh tế ... làm cơ sở để nghiên cứu và học tập sâu hơncác môn học kinh tế chuyên ngành và ứng dụng trongcông tác thực tiễn sản xuất kinh doanh sau này. NỘI DUNG MÔN HỌC• Chương 1: Khái quát về kinh tế học• Chương 2: Cung, cầu hàng hóa và giá cả thị trường• Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng• Chương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp• Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn• Chương 6: Thị trường độc quyền hoàn toàn• Chương 7: Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn• Chương 8: Thị trường lao động CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN*Nguồn lực sản xuất: - tài nguyên thiên nhiên - lao động - vốn - khoa học kỹ thuật công nghệ*Khan hiếm / *Nhu cầu*Sự lựa chọn: - đường giới hạn khả năng sản xuất - chi phí cơ hội - quy luật chi phí cơ hội tăng dần-Đường giới hạn khả năng sản xuất(Production possibilityfrontier) Giả thiết: nền kinh tế chỉ sản xuất 2 loại hàng hóa: lương thực và phim ảnh. SẢN LƯỢNGLƯƠNG THỰC PHIM Ảnh -A,B,C,D,E: sản xuất có hiệu 25 0 quả 22 9 -G: sản xuất không hiệu quả -H: không thể sản xuất được 17 17 10 24 0 30Đường giới hạn khả năng sản xuất là đường thể hiện các mức phối hợp tối đa của sảnlương mà nền kinh tế có thể sản xuất được khi sử dụng hết toàn bộ các nguồn lực sẵncó.KHAN HIẾM --- LỰA CHỌN ---- ĐÁNH ĐỔI⇒CHI PHÍ CƠ HỘI-Chi phí cơ hội(Opportunity cost) của 1 mặt hàng là số lươngcủa mặt hàng khác phải bỏ đi không sản xuất để sản xuất thêm 1đơn vị của mặt hàng đó-Quy luật chi phí cơ hội tăng dần*Kinh tế học (economics) là môn khoa học xã hội nghiên cứuviệc lựa chọn cách sử dụng hợp lý các nguồn lực khan hiếm đểsản xuất hàng hóa-dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội.*Kinh tế học nghiên cứu cách thức xã hội giải quyết 3 vấn đề: - sản xuất cái gì? - sản xuất như thế nào? - sản xuất cho ai?*Kinh tế vi mô (microeconomics) nghiên cứu chi tiết hành vicủa người tiêu dùng và hành vi của người sản xuất đối với mộthàng hóa cụ thể*Kinh tế vĩ mô (macroeconomics) nghiên cứu các nội dung gắnliền với tổng thể một nền kinh tế: GDP, lạm phát, thất nghiệp...*Kinh tế học thực chứng (positive economics) mô tả, phântích, lý giải và dư đoán một cách khách quan các hoạt động diễnra trong nền kinh tế*Kinh tế học chuẩn tắc (normative economics) chỉ đưa ra cácgiải pháp, tư vấn mang tính chủ quan không thể chứng minh đúngsai. THỊ TRƯỜNG(Market)*Các thành phần cuả thị trường -Hộ gia đình HỘ GIA ĐÌNH -Xí nghiệp -Nhà nước THI TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SX HÀNG HÓA DV → dòng hiện vật → dòng tiền tệ XÍ NGHIỆP*Thị trường là quá trình trong đó các quyết định của hô gia đình về tiêu dùnghàng hóa nào, các quyết định của xí nghiệp về sản xuất cái gì, như thế nào, vàcác quyết định của người công nhân về việc làm bao lâu, cho ai được dung hòabằng sự điều chỉnh của giá cả.*Thị trường là sự tập hợp các sự thỏa thuận thông qua đó, người bán và ngườimua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa dịch vụ. -nền kinh tế truyền thống (traditional economy) -nền kinh tế thị trường tự do (free market economy) -nền kinh tế mệnh lệnh(command economy) -nền kinh tế hỗn hợp(mixed economy) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô Bài giảng Kinh tế vĩ mô Kinh tế học Thị trường kinh tế Đường giới hạn khả năng sản xuất Khả năng sản xuất Chi phí cơ hộiTài liệu có liên quan:
-
711 câu hỏi trắc nghiệm Quản trị dự án đầu tư
62 trang 951 11 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 778 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 628 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 313 2 0 -
38 trang 287 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 277 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 252 7 0