Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 10 - Tăng trưởng kinh tế và chu kỳ kinh doanh
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.09 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 10 - Tăng trưởng kinh tế và chu kỳ kinh doanh giới thiệu tới các bạn về tích lũy vốn, mức vốn ở trạng thái vàng, sự gia tăng dân số, tiến bộ công nghệ, những đặc điểm của chu kỳ kinh doanh, các lý thuyết về chu kỳ kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 10 - Tăng trưởng kinh tế và chu kỳ kinh doanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ 1 Chương 10: tăng trưởng kinh tế và chu kỳ kinh doanh 10.1 Tích lũy vốn 10.2 Mức vốn ở trạng thái vàng 10.3 Sự gia tăng dân số 10.4 Tiến bộ công nghệ 10.5 Tiến bộ công nghệ 10.6 Những đặc điểm của chu kỳ kinh doanh 10.7 Các lý thuyết về chu kỳ kinh doanh 10.8 Mô hình gia tốc số nhân 10.9 Lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực tế 10.10 Quản lý chu kỳ kinh doanh 2 10.1 : Tích lũy vốn Sản lượng phụ thuộc: nhân lực, vật lực, tài lực.. Hàm sản xuất được viết dưới dạng Y= f(K,L) Trong mô hình Solow, giả định hàm sản xuất có lợi suất không đổi theo quy mô. Nghĩa là khi K và L cùng tăng a lần thì sản lượng cũng tăng a lần aY = f(aK,aL) Nếu cho a = 1/L ta có Y/L = f(K/L, 1) Y/L là mức sản lượng trên mỗi đơn vị lao động. Ký hiệu là y. K/L mức vốn trên mỗi đơn vị lao động là kv. 3 10.1 : Tích lũy vốn Hàm sản xuất được viết lại dưới dạng y= f(kv) ứng với mỗi trình độ công nghệ cho trước, sản lượng trên mỗi đơn vị lao động chỉ phụ thuộc trang bị vốn trên mỗi đơn vị lao động. Quy luật năng suất biên giảm dần. Khi tăng trang bị vốn, tổng sản lượng sẽ tăng, nhưng phần gia tăng sẽ giảm. Xem hình 4 10.1 : Tích lũy vốn y kv 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 10 - Tăng trưởng kinh tế và chu kỳ kinh doanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ 1 Chương 10: tăng trưởng kinh tế và chu kỳ kinh doanh 10.1 Tích lũy vốn 10.2 Mức vốn ở trạng thái vàng 10.3 Sự gia tăng dân số 10.4 Tiến bộ công nghệ 10.5 Tiến bộ công nghệ 10.6 Những đặc điểm của chu kỳ kinh doanh 10.7 Các lý thuyết về chu kỳ kinh doanh 10.8 Mô hình gia tốc số nhân 10.9 Lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực tế 10.10 Quản lý chu kỳ kinh doanh 2 10.1 : Tích lũy vốn Sản lượng phụ thuộc: nhân lực, vật lực, tài lực.. Hàm sản xuất được viết dưới dạng Y= f(K,L) Trong mô hình Solow, giả định hàm sản xuất có lợi suất không đổi theo quy mô. Nghĩa là khi K và L cùng tăng a lần thì sản lượng cũng tăng a lần aY = f(aK,aL) Nếu cho a = 1/L ta có Y/L = f(K/L, 1) Y/L là mức sản lượng trên mỗi đơn vị lao động. Ký hiệu là y. K/L mức vốn trên mỗi đơn vị lao động là kv. 3 10.1 : Tích lũy vốn Hàm sản xuất được viết lại dưới dạng y= f(kv) ứng với mỗi trình độ công nghệ cho trước, sản lượng trên mỗi đơn vị lao động chỉ phụ thuộc trang bị vốn trên mỗi đơn vị lao động. Quy luật năng suất biên giảm dần. Khi tăng trang bị vốn, tổng sản lượng sẽ tăng, nhưng phần gia tăng sẽ giảm. Xem hình 4 10.1 : Tích lũy vốn y kv 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô Bài giảng Kinh tế vĩ mô Tăng trưởng kinh tế Chu kỳ kinh doanh Tích lũy vốn Mức vốn ở trạng thái vàngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 807 4 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 779 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 628 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 316 3 0 -
38 trang 287 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 211 0 0