Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Tiến Dũng
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 493.31 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 2: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng nằm trong bài giảng kinh tế vi mô nhằm giải thích cho các câu hỏi như: phải chăng mọi đường cầu đều dốc xuống?, tiền lương ảnh hưởng như thế nào đến cung về lao động?, lãi suất ảnh hưởng đến tiết kiệm của hộ gia đình như thế nào?, người nghèo thích nhận trợ cấp bằng tiền mặt hay hiện vật?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Tiến DũngBài 2: Lý thuyết về sựlựa chọn của người tiêu dùng The Theory of Consumer Choice The theory of consumer choice addresses the following questions: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng giải quyết những câu hỏi sau: Do all demand curves slope downward? How do wages affect labor supply? How do interest rates affect household saving? Do the poor prefer to receive cash or in-kind transfers? Phải chăng mọi đường cầu đều dốc xuống? Tiền lương ảnh hưởng như thế nào đến cung về lao động? Lãi suất ảnh hưởng đến tiết kiệm của hộ gia đình như thế nào? Người nghèo thích nhận trợ cấp bằng tiền mặt hay hiện vật?Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc. The Budget Constraint Sự ràng buộc ngân sách The budget constraint depicts the consumption “bundles” that a consumer can afford. People consume less than they desire because their spending is constrained, or limited, by their income. Giới hạn (sự ràng buộc) ngân sách mô tả khả năng tiêu dùng mà người tiêu dùng có khả năng. Mọi người thừơng tiêu dùng ít hơn so với mức mà họ mong muốn bởi vì chi tiêu của họ bị giới hạn, hay ràng buộc bởi thu nhập của họ.Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc. The Budget Constraint Giới hạn ngân sách It shows the various combinations of goods the consumer can afford given his or her income and the prices of the two goods. Giới hạn ngân sách thể hiện các sự kết hợp khác nhau của hàng hoá mà người tiêu dùng có khả năng mang lại và giá của hai loại hàng hoá đó.Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc. Copyright © 2001 by Harcourt, Inc. All rights reserved The Consumer’s Opportunities Pints of Number of Spending Spending Total Pepsi Pizzas on Pepsi on Pizza Spending 0 100 $ 0 $1,000 $1,000 50 90 100 900 1,000 100 80 200 800 1,000 150 70 300 700 1,000 200 60 400 600 1,000 250 50 500 500 1,000 300 40 600 400 1,000 350 30 700 300 1,000 400 20 800 200 1,000 450 10 900 100 1,000 500 0 1,000 0 1,000Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc. The Consumer’s Budget Constraint Gi ới hạn ngân sách của người tiêu dùng Any point on the budget constraint line indicates the consumer’s combination or tradeoff between two goods. For example, if the consumer buys no pizzas, he can afford 500 pints of Pepsi (point B). If he buys no Pepsi, he can afford 100 pizzas (point A). Bất cứ điểm nào nằm trên đường giới hạn ngân sách đều chỉ ra sự kết hợp hoặc trao đổi 2 loại hàng hoá đó của người tiêu dùng. Ví dụ, nếu người tiêu dùng không mua pizza, anh ta có khả năng mua 500lon pepsi (điểm B). Nếu người tiêu dùng không mua pepsi, anh ta có khả năng mua 100 bánh pizza (điểm A).Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc. The Consumer’s Budget Constraint... Quantity of Pepsi 500 B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Tiến DũngBài 2: Lý thuyết về sựlựa chọn của người tiêu dùng The Theory of Consumer Choice The theory of consumer choice addresses the following questions: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng giải quyết những câu hỏi sau: Do all demand curves slope downward? How do wages affect labor supply? How do interest rates affect household saving? Do the poor prefer to receive cash or in-kind transfers? Phải chăng mọi đường cầu đều dốc xuống? Tiền lương ảnh hưởng như thế nào đến cung về lao động? Lãi suất ảnh hưởng đến tiết kiệm của hộ gia đình như thế nào? Người nghèo thích nhận trợ cấp bằng tiền mặt hay hiện vật?Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc. The Budget Constraint Sự ràng buộc ngân sách The budget constraint depicts the consumption “bundles” that a consumer can afford. People consume less than they desire because their spending is constrained, or limited, by their income. Giới hạn (sự ràng buộc) ngân sách mô tả khả năng tiêu dùng mà người tiêu dùng có khả năng. Mọi người thừơng tiêu dùng ít hơn so với mức mà họ mong muốn bởi vì chi tiêu của họ bị giới hạn, hay ràng buộc bởi thu nhập của họ.Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc. The Budget Constraint Giới hạn ngân sách It shows the various combinations of goods the consumer can afford given his or her income and the prices of the two goods. Giới hạn ngân sách thể hiện các sự kết hợp khác nhau của hàng hoá mà người tiêu dùng có khả năng mang lại và giá của hai loại hàng hoá đó.Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc. Copyright © 2001 by Harcourt, Inc. All rights reserved The Consumer’s Opportunities Pints of Number of Spending Spending Total Pepsi Pizzas on Pepsi on Pizza Spending 0 100 $ 0 $1,000 $1,000 50 90 100 900 1,000 100 80 200 800 1,000 150 70 300 700 1,000 200 60 400 600 1,000 250 50 500 500 1,000 300 40 600 400 1,000 350 30 700 300 1,000 400 20 800 200 1,000 450 10 900 100 1,000 500 0 1,000 0 1,000Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc. The Consumer’s Budget Constraint Gi ới hạn ngân sách của người tiêu dùng Any point on the budget constraint line indicates the consumer’s combination or tradeoff between two goods. For example, if the consumer buys no pizzas, he can afford 500 pints of Pepsi (point B). If he buys no Pepsi, he can afford 100 pizzas (point A). Bất cứ điểm nào nằm trên đường giới hạn ngân sách đều chỉ ra sự kết hợp hoặc trao đổi 2 loại hàng hoá đó của người tiêu dùng. Ví dụ, nếu người tiêu dùng không mua pizza, anh ta có khả năng mua 500lon pepsi (điểm B). Nếu người tiêu dùng không mua pepsi, anh ta có khả năng mua 100 bánh pizza (điểm A).Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc. The Consumer’s Budget Constraint... Quantity of Pepsi 500 B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự lựa chọn của người tiêu dùng Người tiêu dùng Cung lao động Kinh tế vi mô Kinh tế học vi mô Lý thuyết kinh tế họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 807 4 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 779 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 628 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 317 3 0 -
38 trang 288 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 277 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 252 7 0