Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 3 - Phòng Thị Huỳnh Mai
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 812.60 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 3 Hành vi của người tiêu dùng, cung cấp cho người học những kiến thức như: Lý thuyết lợi ích; Lựa chọn tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích; Lựa chọn tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách và đường bàng quan. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 3 - Phòng Thị Huỳnh Mai CHƢƠNG 3HÀNH VI CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNGNội dung- Lý thuyết lợi ích- Lựa chọn tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích- Lựa chọn tối ưu tiếp cận từ đường ngân sáchvà đường bàng quanMục tiêu: Nhằm biết cách sử dụng và phânphối nguồn lực (thu nhập) sao cho mang lại sựthỏa mãn tối đa có thể. Câu hỏiTiêu dùng hàng hóa nhằm mục đích gì?Khi tiêu dùng hàng hóa người tiêu dùng mong muốnnhư thế nào?Làm gì để đạt được mục đích khi tiêu dùng hànghóa?LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH CÁC GIẢ THIẾT- Lợi ích của người tiêu dùng có thể định lượngđược- Các sản phẩm có thể chia nhỏ- Người tiêu dùng luôn có lựa chọn hợp lý. CÁC KHÁI NIỆM1. Lợi ích (U: Utility): Là mức thỏa mãn mà người tiêu dùngnhận được khi tiêu dùng một hàng hóa dịch vụtrong một khoảng thời gian nhất định Thì sao? CÁC KHÁI NIỆM2. Tổng lợi ích (TU: Total Utility):Là tổng mức thỏa mãn mà người tiêu dùngnhận được khi tiêu dùng một số lượng hànghóa dịch vụ trong một khoảng thời gian nhấtđịnhVí dụ: TU = TUX + TUY + TUZ…. CÁC KHÁI NIỆM 3. Hữu dụng biên (MU: Marginal Utility)Là sự thay đổi trongtổng hữu dụng khithay đổi 1 đvsp tiêudùng trong mỗi đơnvị thời gian (vớiđiều kiện các yếu tốkhác không đổi) VÍ DỤ TUQX UX TUX MUX TU 0 0 0 - Điểm bảo hòa 1 4 4 4 2 3 7 3 3 2 9 2 MU Q 4 1 10 1 5 0 10 0 6 -1 9 -1 7 -2 7 -2 MU Q Quy luật hữu dụng biên giảm dần Khi sử dụng sản phẩm X ngày càng nhiều,trong khi số lượng các sản phẩm khác khôngđổi trong mỗi đơn vị thời gian, thì hữu dụngbiên của sản phẩm X sẽ giảm dần.=> Không nên sử dụng một hàng hóa nào đóliên tục trong thời gian dài.Mối quan hệ giữa MU và TU- Khi MU > 0 TU TU- Khi MU < 0 TU TU- Khi MU = 0 TUmaxNgười tiêu dùng quyết địnhtiêu dùng ở mức sản lượng MU Qnào để tối đa hóa lợi ích?Nếu người tiêu dùng bị hạnchế về ngân sách thì quyết Q MUđịnh tiêu dùng như thế nào? Tối đa hóa hữu dụngTối đa hóa hữu dụng trong trường hợp ngườitiêu dùng sử dụng đồng thời nhiều hàng hóanhưng hạn chế về ngân sách Bài tập Q TUX TUY 1 30 20Một người có ngân sách I 2 59 39= 800 đ tiêu dùng 2 hàng 3 85 56hóa X và Y với Px = 100đ, 4 109 71PY = 50đ. Cho bảng tổng 5 131 84hữu dụng như bảng bên. 6 151 95 7 169 104Tìm phối hợp tiêu dùng 8 185 111tối ưu. Tính tổng hữu 9 199 116dụng tối đa 10 211 120Q MUX MUY MUX /Px MUy /Py1 30 20 0,30 0,42 29 19 0,29 0,383 26 17 0,26 0,344 24 15 0,24 0,35 22 13 0,22 0,266 20 11 0,20 0,22 7 18 9 0,18 0,18 8 16 7 0,16 0,14 9 14 5 0,14 0,110 12 4 0,12 0,08 BÀI TẬP MUX MUY Một người dành 17.000đ ngân sách để tiêu dùng 2 loại 1 75 68 sản phẩm X,Y với PX= 4.000, 2 72 50 PY = 1.000đ/SP. Cho bảng 3 60 37 hữu dụng biên bảng bên 4 45 25 5 37 15Tìm phối hợp tiêu dùng tối ưu. 6 21 10Tính tổng hữu dụng tối đa? 7 10 4 Lựa chọn tối ưu tiếp cận từ đường ngân sáchGiả thiết 1:- Sở thích là hoàn chỉnh- Người tiêu dùng có thể so sánh và xếp hạng tất cả giỏ hàng hóa.- Sở thích không tính đến chi phíGiả thiết 2:- Sở thích có tính bắc cầu.Giả thiết 3:- Mọi hàng hóa đều tốt- Người tiêu dùng luôn muốn dùng nhiều hàng hóa hơn ĐƢỜNG BÀNG QUAN (ĐƢỜNG ĐẲNG ÍCH, ĐƢỜNG ĐỒNG MỨC THỎA MÃN – Indifferent curve) Là tập hợp các phối hợp khác nhau của 2hay nhiều loại hàng hóa cùng mang lại mộtmức thỏa mãn như nhau cho người tiêu dùng VÍ DỤPHOÁI HÔÏP X Y TU A 3 7 100 B 4 4 100 C 5 2 100 D 6 1 100 Đặc điểm:Y Dốc xuống về phía phải. Các đường bàng quan A7 không cắt nhau Cong lồi về góc tọa độ Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thì càng4 B được ưa thích hơn2 C U3 D U21 U1 3 4 5 6 X TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN TẾ Marginal Rate of Substitute MRSXY- : Tỉ lệ thay thế biên của hàng X cho hàngY là số lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng có thểgiảm bớt (hi sinh) để dành ngân sách tiêu dùngthêm 1 hàng hó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 3 - Phòng Thị Huỳnh Mai CHƢƠNG 3HÀNH VI CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNGNội dung- Lý thuyết lợi ích- Lựa chọn tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích- Lựa chọn tối ưu tiếp cận từ đường ngân sáchvà đường bàng quanMục tiêu: Nhằm biết cách sử dụng và phânphối nguồn lực (thu nhập) sao cho mang lại sựthỏa mãn tối đa có thể. Câu hỏiTiêu dùng hàng hóa nhằm mục đích gì?Khi tiêu dùng hàng hóa người tiêu dùng mong muốnnhư thế nào?Làm gì để đạt được mục đích khi tiêu dùng hànghóa?LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH CÁC GIẢ THIẾT- Lợi ích của người tiêu dùng có thể định lượngđược- Các sản phẩm có thể chia nhỏ- Người tiêu dùng luôn có lựa chọn hợp lý. CÁC KHÁI NIỆM1. Lợi ích (U: Utility): Là mức thỏa mãn mà người tiêu dùngnhận được khi tiêu dùng một hàng hóa dịch vụtrong một khoảng thời gian nhất định Thì sao? CÁC KHÁI NIỆM2. Tổng lợi ích (TU: Total Utility):Là tổng mức thỏa mãn mà người tiêu dùngnhận được khi tiêu dùng một số lượng hànghóa dịch vụ trong một khoảng thời gian nhấtđịnhVí dụ: TU = TUX + TUY + TUZ…. CÁC KHÁI NIỆM 3. Hữu dụng biên (MU: Marginal Utility)Là sự thay đổi trongtổng hữu dụng khithay đổi 1 đvsp tiêudùng trong mỗi đơnvị thời gian (vớiđiều kiện các yếu tốkhác không đổi) VÍ DỤ TUQX UX TUX MUX TU 0 0 0 - Điểm bảo hòa 1 4 4 4 2 3 7 3 3 2 9 2 MU Q 4 1 10 1 5 0 10 0 6 -1 9 -1 7 -2 7 -2 MU Q Quy luật hữu dụng biên giảm dần Khi sử dụng sản phẩm X ngày càng nhiều,trong khi số lượng các sản phẩm khác khôngđổi trong mỗi đơn vị thời gian, thì hữu dụngbiên của sản phẩm X sẽ giảm dần.=> Không nên sử dụng một hàng hóa nào đóliên tục trong thời gian dài.Mối quan hệ giữa MU và TU- Khi MU > 0 TU TU- Khi MU < 0 TU TU- Khi MU = 0 TUmaxNgười tiêu dùng quyết địnhtiêu dùng ở mức sản lượng MU Qnào để tối đa hóa lợi ích?Nếu người tiêu dùng bị hạnchế về ngân sách thì quyết Q MUđịnh tiêu dùng như thế nào? Tối đa hóa hữu dụngTối đa hóa hữu dụng trong trường hợp ngườitiêu dùng sử dụng đồng thời nhiều hàng hóanhưng hạn chế về ngân sách Bài tập Q TUX TUY 1 30 20Một người có ngân sách I 2 59 39= 800 đ tiêu dùng 2 hàng 3 85 56hóa X và Y với Px = 100đ, 4 109 71PY = 50đ. Cho bảng tổng 5 131 84hữu dụng như bảng bên. 6 151 95 7 169 104Tìm phối hợp tiêu dùng 8 185 111tối ưu. Tính tổng hữu 9 199 116dụng tối đa 10 211 120Q MUX MUY MUX /Px MUy /Py1 30 20 0,30 0,42 29 19 0,29 0,383 26 17 0,26 0,344 24 15 0,24 0,35 22 13 0,22 0,266 20 11 0,20 0,22 7 18 9 0,18 0,18 8 16 7 0,16 0,14 9 14 5 0,14 0,110 12 4 0,12 0,08 BÀI TẬP MUX MUY Một người dành 17.000đ ngân sách để tiêu dùng 2 loại 1 75 68 sản phẩm X,Y với PX= 4.000, 2 72 50 PY = 1.000đ/SP. Cho bảng 3 60 37 hữu dụng biên bảng bên 4 45 25 5 37 15Tìm phối hợp tiêu dùng tối ưu. 6 21 10Tính tổng hữu dụng tối đa? 7 10 4 Lựa chọn tối ưu tiếp cận từ đường ngân sáchGiả thiết 1:- Sở thích là hoàn chỉnh- Người tiêu dùng có thể so sánh và xếp hạng tất cả giỏ hàng hóa.- Sở thích không tính đến chi phíGiả thiết 2:- Sở thích có tính bắc cầu.Giả thiết 3:- Mọi hàng hóa đều tốt- Người tiêu dùng luôn muốn dùng nhiều hàng hóa hơn ĐƢỜNG BÀNG QUAN (ĐƢỜNG ĐẲNG ÍCH, ĐƢỜNG ĐỒNG MỨC THỎA MÃN – Indifferent curve) Là tập hợp các phối hợp khác nhau của 2hay nhiều loại hàng hóa cùng mang lại mộtmức thỏa mãn như nhau cho người tiêu dùng VÍ DỤPHOÁI HÔÏP X Y TU A 3 7 100 B 4 4 100 C 5 2 100 D 6 1 100 Đặc điểm:Y Dốc xuống về phía phải. Các đường bàng quan A7 không cắt nhau Cong lồi về góc tọa độ Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thì càng4 B được ưa thích hơn2 C U3 D U21 U1 3 4 5 6 X TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN TẾ Marginal Rate of Substitute MRSXY- : Tỉ lệ thay thế biên của hàng X cho hàngY là số lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng có thểgiảm bớt (hi sinh) để dành ngân sách tiêu dùngthêm 1 hàng hó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vi mô Kinh tế vi mô Hành vi của người tiêu dùng Đường bàng quan Quy luật hữu dụng biên Phương trình đường ngân sáchTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 778 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 627 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 312 2 0 -
38 trang 287 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 211 0 0 -
142 trang 207 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 202 1 0