
Bài giảng Kỹ năng làm việc trong môi trường kỹ thuật: Phần 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ năng làm việc trong môi trường kỹ thuật: Phần 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ ***** BÀI GIẢNG KỸ NĂNG LÀM VIỆCTRONG MÔI TRƯỜNG KỸ THUẬT (Dùng cho sinh viên ngành Công nghệ) Số tín chỉ: 02 Giảng viên: TS. Trương Thị Thu Hương Bộ môn: Công nghệ kỹ thuật cơ khí Thái Nguyên, năm 2023 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ ***** BÀI GIẢNG KỸ NĂNG LÀM VIỆCTRONG MÔI TRƯỜNG KỸ THUẬT (Dùng cho sinh viên ngành Công nghệ) Số tín chỉ: 02 Bộ môn Giảng viên giảng dạy Thái Nguyên, năm 2023 2 CHƯƠNG MỞ ĐẦU. KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI KỸ SƯ1. Kỹ sư “Kỹ thuật là sự ứng dụng của các nguyên tắc toán và các khoa học khác vào thực tếđể thiết kế, chế tạo và vận hành các cấu trúc, máy móc, quá trình, hệ thống một cách kinhtế và hiệu quả”. (The American Heritage®Dictionary of the English Language). Kỹ sư là người được đào tạo chuyên sâu đặc thù về ngành kỹ thuật, là những ngườigiải quyết vấn đề, với mong muốn tạo ra sự hiệu quả, nhanh chóng và giá thành thấp chocác công việc… Phạm vi hoạt động của lĩnh vực kỹ thuật của người kỹ sư rất đa dạng, từ chăm sóc sứckhỏe, đến lĩnh vực nông nghiệp, giải trí, thương mại, sản xuất, sinh hoạt v.v.. Các công việc chính của kỹ sư thực hiện trong thực tế gồm: (1). Phân tích (Analysis): Phân tích vấn đề thông qua việc sử dụng các nguyên tắc toánhọc, vật lý và khoa học kỹ thuật, khai thác các phần mềm ứng dụng kỹ thuật. (2). Thiết kế (Design): Từ cơ sở dữ liệu đã phân tích xây dựng kế hoạch, dự án chi tiết,các thông số quyết định việc phát triển và chế tạo sản phẩm. (3). Kiểm tra thử nghiệm (Test): Thử nghiệm xác nhận thiết kế của sản phẩm mới đápứng các yêu cầu đã xác định. (4). Phát triển (Development): Phát triển sản phẩm, hệ thống và quá trình. (5). Bán hàng (Sales): Là cầu nối giữa Công ty & Khách hàng - hiểu, giải thích cặn kẽvề sản phẩm, đảm bảo dịch vụ sau bán hàng nhanh và chất lượng. (6). Nghiên cứu (Research): Quan tâm đến cách thức áp dụng các kiến thức vào thựctiễn kỹ thuật; và Khám phá khoa học, đóng góp cho tiến bộ của kỹ thuật. (7). Quản lý (Management) (8). Tư vấn (Consulting) (9). Dạy học (Teaching) Do đó, có thể khẳng định rằng, kỹ thuật là một nghề linh hoạt, có nhiều lĩnh vực hoạtđộng. Các kỹ sư là người làm trong lĩnh vực kỹ thuật và đang tạo nên một sự khác biệt chotất cả mọi thứ trong cuộc sống của chúng ta. 32. Đặc trưng nghề nghiệp của người kỹ sư2.1 Môi trường làm việc2.2.1 Ngoài thực địa Đây là môi trường năng động và thực tế giúp người kỹ sư kiểm chứng và đánh giáchất lượng sản phẩm của họ sau thiết kế và chế tạo. Trên cơ sở đó, người kỹ sư thực hiệnkhắc phục các hạn chế của sản phẩm hoặc đưa ra các giải pháp cải tiến trong việc thiết kếvà chế tạo chúng.2.2.2 Trong nhà máy sản xuất Sau khi lên được ý tưởng, thực hiện trên bản vẽ hoặc mô phỏng thì các kỹ sư trựctiếp đến các nhà máy sản xuất để tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, đồng thời xemxét công việc quản lý xem có đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, đúng như trong thiết kế haykhông.2.2.3 Văn phòng Nhiều kỹ sư làm giống như một cán bộ hành chính thông thường. Họ làm việc trongvăn phòng với tư cách người cán bộ kỹ thuật, hoặc đi gặp gỡ các đối tác, chuyên gia, thuthập thông tin, làm việc với khách hang v.v..3. Các kỹ năng cần thiết của người kỹ sư Kỹ năng cứng (hard skills) chính là khả năng học vấn, kinh nghiệm và sự thành thạovề chuyên môn. Kỹ năng mềm (Soft skills) là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọngtrong cuộc sống con người, là những thứ thường ít được học chính khóa trong nhà trường,không thể sờ nắm, phụ thuộc chủ yếu vào cá tính của từng người. Chúng quyết định bạn làai, làm việc thế nào, là thước đo hiệu quả cao trong công việc. Các công nghệ đang thay đổi nhanh đến mức ngày hôm nay các công nghệ tiêntiến sẽ là tin cũ vào ngày mai. Công nghệ và kỹ thuật là lĩnh vực nghề nghiệp mà việc đàotạo không bao giờ kết thúc, ngay cả sau nhiều năm học tại trường đại học. Phát triển mộttập hợp các kỹ năng nghề nghiệp và các kỹ năng mềm là rất quan trọng để giúp các kỹ sưtheo kịp sự phát triển của những công nghệ và kỹ thuật mới nhất. Sau đây là những kỹ năng mềm được giảng dạy cho sinh viên kỹ thuật và côngnghệ ở một số nước: Tại Mỹ: 1. Kỹ năng học và tự học 7. Kỹ năng đặt mục tiêu/ tạo động lực làm việc 2. Kỹ năng lắng nghe 8. Kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp 2. Kỹ năng lắng nghe 9. Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ 4 3. Kỹ năng thuyết trình 10. Kỹ năng làm việc đồng đội 4. Kỹ năng giải quyết vấn đề 11. Kỹ năng đàm phán 5. Kỹ năng tư duy sáng tạo 12. Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả 6. Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn 13. Kỹ năng lãnh đạo bản thân. Tại Úc 1. Kỹ năng giao tiếp 5. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc 2. Kỹ năng làm việc đồng đội 6. Kỹ năng quản lý bản thân 3. Kỹ năng giải quyết vấn đề 7. Kỹ năng học tập 4. Kỹ năng sáng tạo và mạo hiểm 8. Kỹ năng công nghệ Tại Canada 1. Kỹ năng giao tiếp 5. Kỹ năng thích ứng 2. Kỹ năng giải quyết vấn đề 6. Kỹ năng làm việc với con người 3. Kỹ năng tư duy và hành vi tích cực 7. Kỹ năng NCKH, công nghệ và toán Để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kỹ năng làm việc Kỹ năng làm việc trong môi trường kỹ thuật Kỹ năng làm việc Kỹ năng giao tiếp Nguyên tắc đồng cảm trong giao tiếp Kỹ năng thuyết trìnhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 843 15 0 -
30 trang 511 2 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 362 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 309 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 268 0 0 -
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 257 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Phần 1 - NXB Lao Động
235 trang 255 1 0 -
75 trang 255 0 0
-
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 213 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 198 2 0 -
Kỹ năng giao tiếp: Chuyên đề 10 - Trường Đại học Trà Vinh
18 trang 190 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng thuyết trình - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Hương
78 trang 181 0 0 -
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 173 0 0 -
5 trang 169 0 0
-
Giao tiếp trong hoạt động kinh doanh
193 trang 165 0 0 -
2 trang 159 0 0
-
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 151 0 0 -
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 148 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
13 trang 132 0 0 -
Kiểm định thang đo kỹ năng giao tiếp - hỗ trợ người bệnh ra quyết định
7 trang 126 0 0