Bài giảng Kỹ thuật điện - Trường Đại học Nha Trang
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.26 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kỹ thuật điện" có nội dung trình bày về những khái niệm cơ bản về mạch điện; Dòng điện hình sin; Các phương pháp phân tích mạch điện; Mạch điện ba pha; Khái niệm chung về máy điện; Máy biến áp; Máy điện không đồng bộ; Máy điện đồng bộ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật điện - Trường Đại học Nha Trang TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP -------o0o------ MAI VĂN CÔNG Bài giảng KỸ THUẬT ĐIỆN (2 TC, chương trình Đại học, Cao đẳng) LƢU HÀNH NỘI BỘ Khánh Hòa, tháng 09 năm 2013 Chương1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN1.1. Mạch điện, kết cấu hình học của mạch điện1. Mạch điện: Tập hợp các phần tử điện, được ghép thành những vòng kín, trong đó có dòng điện chạy qua và tạo nên điện áp trên các phần tử đó. Dây dẫn A Trong mạch điện có 2 nhóm phần tử chính: MF Đ ĐC -Nguồn điện (nguồn) -Phụ tải (tải) B 1a. Nguồn điện (Source): các thiết bị tạo ra điện năngb. Tải (Load): các thiết bị tiêu thụ điện năngc. Dây dẫn điện* Ngoài ra còn có thể có dụng cụ đo lường, điều khiển và bảo vệ 2. Kết cấu hình học của mạch điện Đ a.Nhánh:đoạn mạch có các phần tử điện nối tiếp b.Nút : nơi giao nhau của từ 3 nhánh trở lên. c.Vòng: lối đi khép kín qua một số nhánh => Vòng độc lập (mắt lưới) 21.2. Các đại lượng đặc trưng cho quá trình năng lượng của mạch điện dq 1. Dòng điện : i = dt2. Điện áp Hiệu điện thế giữa hai điểm : uAB = uA - uB3. Chiều dương dòng điện và điện áp4. Công suất (tức thời) p u.i p = u.i > 0 nhánh nhận năng lượng p = u.i < 0 nhánh phát năng lượng ra ngoài tải 31.3. Mô hình mạch điện, các thông số 1. Nguồn điện áp và sức điện động u(t ) e(t ) 2. Nguồn dòng điện 3. Điện trở R u R Ri u 2R p Ri u R i 2 RĐặc trưng cho quá trình tiêu thụ điện năng và biến điệnnăng thành các dạng năng lượng khác. 4 4. Điện cảm L L i uL di uL L Wtt 1 2 L.i dt 2Đặc trưng cho quá trình trao đổi và tích lũy năng lượng từ trường Hỗ cảm M: khi 2 cuộn dây L1 và L2 đặt gần nhau. Khi có dòng I1chạy vào L1 và dòng I2 chạy vào L2 thì sinh ra từ thông chínhtrong mỗi cuộn dây và hỗ cảm sang cuộn dây kia điện áp hỗ cảm. 5. Điện dung C C uC 1 C uC idt 1 Wđt C.u C2 2 Đặc trưng cho hiện tượng tích lũy năng lượng điện trường ( phóng tích điện năng) 56. Mô hình mạch điện Mạch điện thực tế Để thuận lợi cho việc Cuộn MF Đèn phân tích, tính toán dây điện mạch điện, người ta Rơle đưa ra mô hình mạch điện hay còn gọi là sơ đồ thay thế mạch điện. Rd Ld Một mạch điện thực tế có thể có nhiều sơ đồ ef L thay thế khác nhau tùy Rđ Lf mục đích nghiên cứu và R điều kiện làm việc. Rf Rd Ld Mô hình thay thế mạch điện1.4. Phân loại và các chế độ làm việc của mạch điện 1. Phân loại theo loại dòng điện a. Mạch điện một chiều b. Mạch điện xoay chiều: 1 pha, 3 pha 6 2. Phân loại theo tính chất thông số R, L, C của mạch điện a. Mạch điện tuyến tính: tất cả phần tử đều tuyến tính b. Mạch điện phi tuyến: có phần tử phi tuyến trong MĐ 3. Phân loại theo quá trình năng lượng trong mạch a. Chế độ xác lập ( chế độ ổn định) b. Chế độ quá độ ( thời gian rất ngắn nhỏ hơn 10s) 4. Phân loại theo bài toán về mạch điện a. Bài toán phân tích mạch b. Bài t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật điện - Trường Đại học Nha Trang TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP -------o0o------ MAI VĂN CÔNG Bài giảng KỸ THUẬT ĐIỆN (2 TC, chương trình Đại học, Cao đẳng) LƢU HÀNH NỘI BỘ Khánh Hòa, tháng 09 năm 2013 Chương1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN1.1. Mạch điện, kết cấu hình học của mạch điện1. Mạch điện: Tập hợp các phần tử điện, được ghép thành những vòng kín, trong đó có dòng điện chạy qua và tạo nên điện áp trên các phần tử đó. Dây dẫn A Trong mạch điện có 2 nhóm phần tử chính: MF Đ ĐC -Nguồn điện (nguồn) -Phụ tải (tải) B 1a. Nguồn điện (Source): các thiết bị tạo ra điện năngb. Tải (Load): các thiết bị tiêu thụ điện năngc. Dây dẫn điện* Ngoài ra còn có thể có dụng cụ đo lường, điều khiển và bảo vệ 2. Kết cấu hình học của mạch điện Đ a.Nhánh:đoạn mạch có các phần tử điện nối tiếp b.Nút : nơi giao nhau của từ 3 nhánh trở lên. c.Vòng: lối đi khép kín qua một số nhánh => Vòng độc lập (mắt lưới) 21.2. Các đại lượng đặc trưng cho quá trình năng lượng của mạch điện dq 1. Dòng điện : i = dt2. Điện áp Hiệu điện thế giữa hai điểm : uAB = uA - uB3. Chiều dương dòng điện và điện áp4. Công suất (tức thời) p u.i p = u.i > 0 nhánh nhận năng lượng p = u.i < 0 nhánh phát năng lượng ra ngoài tải 31.3. Mô hình mạch điện, các thông số 1. Nguồn điện áp và sức điện động u(t ) e(t ) 2. Nguồn dòng điện 3. Điện trở R u R Ri u 2R p Ri u R i 2 RĐặc trưng cho quá trình tiêu thụ điện năng và biến điệnnăng thành các dạng năng lượng khác. 4 4. Điện cảm L L i uL di uL L Wtt 1 2 L.i dt 2Đặc trưng cho quá trình trao đổi và tích lũy năng lượng từ trường Hỗ cảm M: khi 2 cuộn dây L1 và L2 đặt gần nhau. Khi có dòng I1chạy vào L1 và dòng I2 chạy vào L2 thì sinh ra từ thông chínhtrong mỗi cuộn dây và hỗ cảm sang cuộn dây kia điện áp hỗ cảm. 5. Điện dung C C uC 1 C uC idt 1 Wđt C.u C2 2 Đặc trưng cho hiện tượng tích lũy năng lượng điện trường ( phóng tích điện năng) 56. Mô hình mạch điện Mạch điện thực tế Để thuận lợi cho việc Cuộn MF Đèn phân tích, tính toán dây điện mạch điện, người ta Rơle đưa ra mô hình mạch điện hay còn gọi là sơ đồ thay thế mạch điện. Rd Ld Một mạch điện thực tế có thể có nhiều sơ đồ ef L thay thế khác nhau tùy Rđ Lf mục đích nghiên cứu và R điều kiện làm việc. Rf Rd Ld Mô hình thay thế mạch điện1.4. Phân loại và các chế độ làm việc của mạch điện 1. Phân loại theo loại dòng điện a. Mạch điện một chiều b. Mạch điện xoay chiều: 1 pha, 3 pha 6 2. Phân loại theo tính chất thông số R, L, C của mạch điện a. Mạch điện tuyến tính: tất cả phần tử đều tuyến tính b. Mạch điện phi tuyến: có phần tử phi tuyến trong MĐ 3. Phân loại theo quá trình năng lượng trong mạch a. Chế độ xác lập ( chế độ ổn định) b. Chế độ quá độ ( thời gian rất ngắn nhỏ hơn 10s) 4. Phân loại theo bài toán về mạch điện a. Bài toán phân tích mạch b. Bài t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kỹ thuật điện Kết cấu hình học của mạch điện Dòng điện hình sin Phương pháp phân tích mạch điện Mạch điện ba phaTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
158 trang 314 2 0 -
kỹ thuật điện: phần 1 - Đặng văn Đào, lê văn doanh
139 trang 86 0 0 -
138 trang 70 0 0
-
16 trang 40 0 0
-
Bài giảng về Kỹ thuật điện - Chương 6
37 trang 39 0 0 -
Giáo trình Kỹ Thuật Điện - Nxb. Giáo dục
178 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn tập máy điện thiết bị điện
69 trang 36 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Chương 7 - Cung Thành Long
25 trang 34 0 0 -
19 trang 34 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Phần 1 - Trường Đại học Thái Bình
75 trang 34 0 0